-->
Bản so sánh các nội dung dự kiến sửa đổi, bổ sung của Hiến pháp năm 2013

Bản so sánh các nội dung dự kiến sửa đổi, bổ sung của Hiến pháp năm 2013

Theo Dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013, Công đoàn Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp công nhân và của người lao động, trực thuộc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Toàn văn Dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013

Toàn văn Dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013

Từ hôm nay (6/5), Dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, với việc sửa 8/120 điều của Hiến pháp được tổ chức lấy ý kiến góp ý của Nhân dân.
Lấy ý kiến Nhân dân về sửa đổi Hiến pháp năm 2013 từ hôm nay (6/5)

Lấy ý kiến Nhân dân về sửa đổi Hiến pháp năm 2013 từ hôm nay (6/5)

Chủ tịch Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp chỉ đạo bắt đầu từ ngày hôm nay (6/5/2025) sẽ tổ chức công bố lấy ý kiến Nhân dân về toàn văn dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và các tài liệu kèm theo.
Lắng nghe ý kiến của Nhân dân để sửa đổi Hiến pháp

Lắng nghe ý kiến của Nhân dân để sửa đổi Hiến pháp

Ngày 5/5, ngay sau phiên khai mạc, các đại biểu Quốc hội tiến hành thảo luận tại tổ về: Đề nghị sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013; việc thành lập Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.
Dự kiến sửa 2 nhóm nội dung, 8/120 điều của Hiến pháp năm 2013

Dự kiến sửa 2 nhóm nội dung, 8/120 điều của Hiến pháp năm 2013

Theo Ủy ban Thường vụ Quốc hội, việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 trong thời điểm hiện nay là hết sức cần thiết, tạo cơ sở hiến định cho việc thực hiện cuộc cách mạng về tinh gọn tổ chức bộ máy.
Đồng hành với các sĩ tử chinh phục cánh cửa đại học

Đồng hành với các sĩ tử chinh phục cánh cửa đại học

Với thông điệp “mùa thi hạnh phúc”, Chương trình “Tiếp sức mùa thi” năm 2025 chính thức khởi động, nhằm hướng đến giảm áp lực tâm lý, đồng hành cùng thí sinh vượt qua kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông một cách vững vàng và hiệu quả.
Chủ tịch Quốc hội: Kỳ họp thứ 9 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với Nhân dân ta, đất nước ta

Chủ tịch Quốc hội: Kỳ họp thứ 9 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với Nhân dân ta, đất nước ta

Phát biểu khai mạc Kỳ họp, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nêu rõ: Kỳ họp thứ 9 sẽ xem xét, thông qua Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013, đây là nhiệm vụ mang tính chiến lược cả về chính trị và pháp lý.
Sáng nay (5/5), Quốc hội khóa XV khai mạc trọng thể Kỳ họp thứ 9

Sáng nay (5/5), Quốc hội khóa XV khai mạc trọng thể Kỳ họp thứ 9

Sáng nay (5/5), tại Thủ đô Hà Nội, Quốc hội khóa XV khai mạc trọng thể Kỳ họp thứ 9, xem xét, quyết định 54 nội dung về công tác lập hiến, lập pháp, 14 nhóm nội dung về kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước...
Quốc hội sẽ xem xét rút ngắn khoảng 3 tháng nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV

Quốc hội sẽ xem xét rút ngắn khoảng 3 tháng nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV

Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật và Tư pháp Nguyễn Phương Thủy cho biết, tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội sẽ xem xét việc rút ngắn khoảng 3 tháng nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV và Hội đồng nhân dân (HĐND) các cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Từ ngày 6/5 - 5/6/2025: Lấy ý kiến Nhân dân về sửa đổi Hiến pháp năm 2013

Từ ngày 6/5 - 5/6/2025: Lấy ý kiến Nhân dân về sửa đổi Hiến pháp năm 2013

Các cơ quan có thẩm quyền sẽ tổ chức lấy ý kiến Nhân dân, các ngành, các cấp về dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 trong thời gian 30 ngày, từ ngày 6/5 - 5/6/2025.
Tổng Bí thư Tô Lâm sẽ thăm cấp Nhà nước Kazakhstan, Azerbaijan, Belarus và thăm chính thức LB Nga

Tổng Bí thư Tô Lâm sẽ thăm cấp Nhà nước Kazakhstan, Azerbaijan, Belarus và thăm chính thức LB Nga

Các chuyến thăm của Tổng Bí thư Tô Lâm được thực hiện theo lời mời của Tổng thống Cộng hòa Kazakhstan, Tổng thống Cộng hòa Azerbaijan, Tổng thống Liên bang Nga và Tổng thống Cộng hòa Belarus.
Nơi để trở về, nơi để đáng sống

Nơi để trở về, nơi để đáng sống

50 năm sau ngày giải phóng, Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đang vươn mình mạnh mẽ, trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học, giáo dục của cả nước. Đây đồng thời cũng là mảnh đất có sức hấp dẫn đặc biệt, nơi tụ hội và là lựa chọn quê hương của người dân khắp nơi. Nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), báo Lao động Thủ đô ghi nhận tâm tư, tình cảm đặc biệt của Việt kiều, tri thức và người dân dành cho Thành phố mang tên Bác Hồ.
Xứng đáng với truyền thống quyết chiến, quyết thắng của Quân đội Việt Nam anh hùng

Xứng đáng với truyền thống quyết chiến, quyết thắng của Quân đội Việt Nam anh hùng

“Thế hệ chúng tôi tự hào và khẳng định rằng mình đã hoàn thành sứ mệnh chiến đấu, chiến thắng, thu giang sơn về một mối và tạo ra những tiền đề cho đất nước phát triển”, Thiếu tướng Trần Ngọc Thổ - nguyên Tham mưu trưởng Quân khu 7, đại diện lực lượng tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh phát biểu tại lễ kỷ niệm.
Giải phóng miền Nam qua hồi ức một vị tướng

Giải phóng miền Nam qua hồi ức một vị tướng

Trong Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử mùa Xuân năm 1975, Thiếu tướng Hoàng Thế Thiện, với cương vị Chính ủy đầu tiên của Quân đoàn 4, đã trực tiếp tham gia chỉ huy một trong năm cánh quân tiến về giải phóng Sài Gòn - cánh quân hướng Đông. Dịp Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), Chủ tịch nước đã truy tặng danh hiệu "Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân" cho đồng chí Thiếu tướng Hoàng Thế Thiện.
Phát huy truyền thống, tuổi trẻ Việt Nam dựng xây tương lai

Phát huy truyền thống, tuổi trẻ Việt Nam dựng xây tương lai

Tự hào và tiếp bước truyền thống hào hùng của dân tộc, tuổi trẻ cả nước đã và đang tiếp tục phát huy tinh thần xung kích, tình nguyện, ra sức thi đua, cống hiến sức trẻ tham gia xây dựng quê hương, đất nước.
Vẹn nguyên cảm xúc ngày thống nhất

Vẹn nguyên cảm xúc ngày thống nhất

Cách đây 50 năm (30/4/1975 - 30/4/2025) đất nước trọn niềm vui, “non sông thống nhất” sau bao nhiêu năm chờ đợi. Một Việt Nam thống nhất, chan hòa tình Bắc - Nam gắn với thời khắc tháng 4 lịch sử của dân tộc vẫn còn vẹn nguyên trong ký ức của người Hà Nội hướng về miền Nam ruột thịt.
Nơi những câu chuyện hòa bình được kể lại

Nơi những câu chuyện hòa bình được kể lại

Không chỉ là nơi lưu giữ dấu tích của quá khứ, Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày (huyện Phú Xuyên, Hà Nội) là nơi vang vọng những câu chuyện thấm đẫm máu, nước mắt và niềm tin. Nơi đây, từng viên gạch, từng bức ảnh, từng dòng chữ khắc ghi đều là chứng nhân cho một thời kỳ lịch sử oanh liệt, khi những người con ưu tú của Tổ quốc đã dũng cảm đứng lên, dám đánh đổi cả tuổi xuân, tự do, thậm chí cả mạng sống vì độc lập – tự do của dân tộc.
Hậu phương lớn góp sức thống nhất non sông

Hậu phương lớn góp sức thống nhất non sông

Hà Nội không chỉ là trái tim của cả nước, mà còn là điểm tựa vững chắc góp phần làm nên chiến thắng lịch sử 30/4/1975. Trong hơn hai mươi năm kháng chiến chống đế quốc Mỹ, Thủ đô Hà Nội luôn hướng về miền Nam, với tinh thần “tất cả vì miền Nam ruột thịt”, hết lòng, hết sức cùng cả nước động viên cổ vũ cuộc đấu tranh kiên cường của đồng bào, chiến sĩ miền Nam, chi viện sức người, sức của cho miền Nam đến thắng lợi cuối cùng.
Hà Nội sau 50 năm đất nước trọn niềm vui

Hà Nội sau 50 năm đất nước trọn niềm vui

50 năm sau ngày Giải phóng miền Nam, Hà Nội vẫn đang không ngừng nỗ lực để phát triển. Mỗi khi khúc ca thống nhất đất nước được ngân vang, bài học về phát huy sức mạnh hậu phương miền Bắc nói chung và Thủ đô Hà Nội nói riêng được nhắc lại. Từ đó, “trái tim của cả nước” lại thêm những nhịp đập mạnh mẽ, giữ trọn tinh thần “Thủ đô vì cả nước”, “cả nước nhìn về Thủ đô ta. Thế giới trông vào Thủ đô ta…”.
    Trước         Sau    
Phiên bản di động