-->
Dấu ấn hoạt động công đoàn Thủ đô năm 2024

Dấu ấn hoạt động công đoàn Thủ đô năm 2024

Năm 2024, các cấp Công đoàn Thủ đô đã nỗ lực, phát huy tinh thần đoàn kết, sáng tạo, đổi mới trong triển khai phong trào công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ) và hoạt động công đoàn; tập trung đưa Nghị quyết Đại hội Công đoàn các cấp vào cuộc sống; thi đua lập thành tích chào mừng kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam và 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.
Đề án quản lý, sử dụng, khai thác tài sản công: Một năm nhìn lại

Đề án quản lý, sử dụng, khai thác tài sản công: Một năm nhìn lại

Sau hơn một năm triển khai,“Đề án quản lý, sử dụng và khai thác hiệu quả tài sản công của thành phố Hà Nội giai đoạn 2023-2025, định hướng giai đoạn 2026-2030” đã cơ bản đảm bảo tiến độ, chất lượng và đạt một số kết quả ấn tượng. Tuy vậy, bên cạnh những tích cực cũng cần đánh giá cụ thể hiệu quả của từng mảng công tác, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cần thiết nhằm nâng cao chất lượng, tiến độ thực hiện.
Hình thành thế hệ nông dân mới, dám nghĩ, dám làm

Hình thành thế hệ nông dân mới, dám nghĩ, dám làm

Xây dựng nông thôn mới văn minh, hiện đại theo hướng phát triển đô thị là một trong những yêu cầu quan trọng đặt ra tại Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 19-NQ/TW, ngày 16/6/2022 Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 trên địa bàn Hà Nội. Để đạt được mục tiêu này, rất nhiều khó khăn, vướng mắc cần phải tháo gỡ, tạo sức bật cho nông dân dám nghĩ, dám làm. Dù khó là vậy nhưng huyện Đan Phượng đã làm được bởi có những cách làm hay, tạo hiệu quả cao trong sản xuất nông nghiệp.
Dấu ấn từ phong trào thi đua “Dân vận khéo”

Dấu ấn từ phong trào thi đua “Dân vận khéo”

Khắc ghi lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh “Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công”, thời gian qua, phong trào thi đua “Dân vận khéo” đã được triển khai sâu rộng trên địa bàn thành phố Hà Nội với trung bình hơn 10.000 mô hình được đăng ký thực hiện mỗi năm, góp phần quan trọng vào việc hoàn thành các nhiệm vụ chính trị của Thủ đô.
Thanh Trì: Nâng cao hiệu quả thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở

Thanh Trì: Nâng cao hiệu quả thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở

Tính đến tháng 10, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) huyện Thanh Trì đã hoàn thành Hội nghị cán bộ, công chức, viên chức (CBCCVC) và Hội nghị người lao động (NLĐ) tại 293 đơn vị hành chính sự nghiệp, doanh nghiệp ngoài quốc doanh và khối trường học trên địa bàn. Thông qua hội nghị, các Công đoàn cơ sở (CĐCS) đã nâng cao vai trò, trách nhiệm, phát huy tinh thần đoàn kết tập thể, quyền làm chủ của CBCCVC, NLĐ trong thực hiện quy chế dân chủ cơ sở, xây dựng vững chắc niềm tin của đoàn viên đối với tổ chức Công đoàn.
Thi đua thúc đẩy năng suất, việc làm tốt hơn cho người lao động

Thi đua thúc đẩy năng suất, việc làm tốt hơn cho người lao động

Với phương châm “Công đoàn đồng hành vì sự phát triển bền vững của doanh nghiệp, vì đời sống, việc làm của người lao động”, tổ chức Công đoàn Thủ đô đã triển khai hiệu quả các phong trào thi đua yêu nước trong công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ) nhằm khích lệ tinh thần sáng tạo, cống hiến của người lao động. Bên cạnh đó, Công đoàn cũng phối hợp chặt chẽ với người sử dụng lao động để đảm bảo đời sống, việc làm, giúp người lao động yên tâm lao động sản xuất.
Công đoàn khối Giáo dục quận Hai Bà Trưng: Không ngừng đổi mới, sáng tạo

Công đoàn khối Giáo dục quận Hai Bà Trưng: Không ngừng đổi mới, sáng tạo

Trong năm học 2023 - 2024, thực nhiệm vụ chuyên môn và kế hoạch của Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) quận Hai Bà Trưng, trong điều kiện gặp nhiều khó khăn nhưng các Công đoàn cơ sở khối trường học quận Hai Bà Trưng đã kịp thời khắc phục, bám sát nhiệm vụ trọng tâm, chủ động đổi mới hình thức, phương pháp tổ chức các hoạt động, ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác dạy học và chỉ đạo điều hành nên cơ bản các trường thực hiện tốt nhiệm vụ đề ra, góp phần thực hiện tốt các chỉ tiêu của LĐLĐ thành phố Hà Nội giao cho LĐLĐ quận.
Nỗ lực cấp căn cước cho công dân Thủ đô

Nỗ lực cấp căn cước cho công dân Thủ đô

Bắt đầu từ ngày 1/7/2024, Luật Căn cước chính thức có hiệu lực. Để góp phần nhanh chóng đưa Luật Căn cước đi vào thực tiễn cuộc sống, Công an thành phố Hà Nội đã và đang nỗ lực hết mình triển khai cấp căn cước cho công dân.
Mặt trận các cấp Thủ đô: Dấu ấn một nhiệm kỳ đổi mới, sáng tạo

Mặt trận các cấp Thủ đô: Dấu ấn một nhiệm kỳ đổi mới, sáng tạo

Nhiệm kỳ 2019 - 2024, Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam các cấp thành phố Hà Nội đã bám sát hướng dẫn của Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam, chỉ đạo của Thành ủy và các nhiệm vụ chính trị của Thành phố, phối hợp chặt chẽ với chính quyền và các tổ chức thành viên; chủ động, sáng tạo, linh hoạt trong triển khai toàn diện các mặt hoạt động, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng trên địa bàn Thủ đô.
Bài cuối: Những ý kiến gợi mở

Bài cuối: Những ý kiến gợi mở

Việc gia tăng số lượng di sản văn hóa phi vật thể được ghi danh vào các Danh sách của UNESCO và Danh mục quốc gia về di sản văn hóa phi vật thể đang đặt ra những yêu cầu mới trong công tác quản lý của Hà Nội nói riêng và ngành văn hóa nói chung. Thực tế cho thấy, muốn bảo tồn hiệu quả và khai thác giá trị bền vững, trước hết, các di sản văn hóa phi vật thể cần được ứng xử thông qua việc phát huy đúng bản sắc, đội ngũ “giữ lửa” có môi trường thực hành thường xuyên và hưởng chế độ đãi ngộ phù hợp. Đặc biệt, hoàn toàn có thể biến văn hóa phi vật thể thành tài nguyên để hình thành nên những cung đường di sản, mang lại giá trị kinh tế.
Bài 3: Kiến tạo dấu ấn cá nhân trong phát triển công nghiệp văn hóa ở Hà Nội

Bài 3: Kiến tạo dấu ấn cá nhân trong phát triển công nghiệp văn hóa ở Hà Nội

Thời gian qua, Hà Nội đã và đang trong quá trình nỗ lực chuyển hoá sức mạnh “mềm” văn hoá thành nguồn lực thúc đẩy công nghiệp văn hoá. Trong đó, sức sáng tạo cá nhân là dấu ấn quan trọng góp phần phát triển công nghiệp văn hoá của Thủ đô. Thực tế cũng cho thấy, mỗi cá nhân không chỉ là chủ thể sáng tạo văn hoá mà cũng chính là khán giả để có thể cảm thụ và tiêu dùng các giá trị, các sản phẩm văn hóa do chính mình sáng tạo ra.
Bài 2: Di sản văn hóa phi vật thể Hà Nội trong “cơn lốc” đô thị hóa

Bài 2: Di sản văn hóa phi vật thể Hà Nội trong “cơn lốc” đô thị hóa

Trước sức ép đô thị hóa, thách thức lớn nhất mà hầu hết các di sản văn hóa phi vật thể đều phải đối diện, đó là việc giới trẻ hiện vẫn chưa cảm nhận hết giá trị của di sản do bị ảnh hưởng của các trào lưu mới nên ít tìm thấy sự say mê để theo học, thực hành hay thậm chí chỉ để thưởng thức, hưởng thụ các giá trị văn hóa do cha ông sáng tạo và trao truyền lại. Làm sao để tăng sức hấp dẫn của di sản trong lăng kính thế hệ trẻ và đặc biệt tìm giải pháp để văn hóa phi vật thể Hà Nội “sống khỏe” là một trong những vấn đề cần quan tâm hàng đầu hiện nay.
Bài 1: Bề dày văn hóa tạo ra sức mạnh của Hà Nội

Bài 1: Bề dày văn hóa tạo ra sức mạnh của Hà Nội

Hà Nội là nơi lưu giữ nhiều di sản văn hóa phi vật thể, mang đặc trưng riêng của văn hóa Thăng Long và xứ Đoài, trong số đó có nhiều di sản văn hóa phi vật thể được công nhận là Di sản thế giới và được ghi danh vào danh mục Di sản quốc gia. Thực tế đã khẳng định, nếu được quan tâm đúng mức những di sản văn hóa phi vật thể sẽ là nguồn tài nguyên có thể đóng góp cho sự phát triển ngành công nghiệp văn hoá của Thủ đô.
Đồng hành vì sự phát triển chung

Đồng hành vì sự phát triển chung

Với chủ đề “Đoàn kết công nhân - Triển khai nghị quyết”, “Tháng Công nhân” năm 2024 gắn với “Tháng hành động về An toàn vệ sinh lao động” được Công đoàn ngành Xây dựng Hà Nội triển khai với nhiều hoạt động sôi nổi, thiết thực, để lại ấn tượng tốt đẹp với đoàn viên, người lao động. Qua đó, giúp đoàn viên, người lao động cảm nhận rõ hơn vai trò của tổ chức Công đoàn và yên tâm lao động sản xuất, gắn bó, đồng hành cùng sự phát triển chung của mỗi cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp.
Công đoàn quận Long Biên: Dấu ấn sáng tạo, vì lợi ích đoàn viên

Công đoàn quận Long Biên: Dấu ấn sáng tạo, vì lợi ích đoàn viên

Cụ thể hóa chủ đề công tác năm 2024: “Năm đổi mới nội dung, phương thức hoạt động; hướng hoạt động về cơ sở, lấy đoàn viên làm trung tâm của hoạt động”, dịp Tháng Công nhân năm 2024, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) quận Long Biên đã đẩy mạnh các hoạt động chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho đoàn viên, người lao động qua chuỗi hoạt động thiết thực, sôi nổi, đậm dấu ấn Công đoàn.
Danh hiệu “Công nhân giỏi Thủ đô” - niềm tự hào của công nhân lao động

Danh hiệu “Công nhân giỏi Thủ đô” - niềm tự hào của công nhân lao động

Phong trào thi đua lao động giỏi, phấn đấu đạt danh hiệu “Công nhân giỏi Thủ đô” đã và đang được các cấp Công đoàn và công nhân lao động tích cực triển khai, hưởng ứng. Phong trào đã thực sự đi vào chiều sâu và có ý nghĩa lan tỏa sâu rộng. Đạt được danh hiệu “Công nhân giỏi Thủ đô” là niềm tự hào và mục tiêu phấn đấu của đông đảo công nhân lao động.
Không gian văn hóa Hồ Chí Minh: Nơi học tập trực quan sinh động về Bác kính yêu

Không gian văn hóa Hồ Chí Minh: Nơi học tập trực quan sinh động về Bác kính yêu

Không gian văn hóa Hồ Chí Minh là công trình đặc biệt ý nghĩa, dành nhiều tâm huyết, tình cảm của đoàn viên Công đoàn Trường Tiểu học Đoàn Khuê (thuộc LĐLĐ quận Long Biên) dâng lên Bác kính yêu nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh nhật của Người (19/5/1890 - 19/5/2024).
Hết lòng vì sức khỏe công nhân

Hết lòng vì sức khỏe công nhân

Hiểu rõ sức khỏe là điều quý giá, là mối quan tâm hàng đầu của mỗi con người, bên cạnh đó, sức khỏe của người lao động cũng liên quan chặt chẽ tới hiệu quả công tác, năng suất lao động của cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp. Thời gian qua, tổ chức Công đoàn Thủ đô luôn chú trọng, quan tâm chăm lo sức khỏe cho người lao động thông qua việc tổ chức thường xuyên các hoạt động khám, truyền thông, tư vấn sức khỏe, phát thuốc miễn phí. Đặc biệt, trong dịp Tháng Công nhân, Tháng hành động về An toàn, vệ sinh lao động, các hoạt động chăm lo sức khỏe cho công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ) càng được tổ chức Công đoàn đẩy lên cao điểm.
Ấn tượng phong trào thi đua đạt danh hiệu “Công nhân giỏi”

Ấn tượng phong trào thi đua đạt danh hiệu “Công nhân giỏi”

Năm 2024, Thanh Trì có 30 “Công nhân giỏi” cấp huyện và có 3 “Công nhân giỏi” cấp Thành phố. Đây là hiệu quả từ sự phát huy phong trào phấn đấu đạt danh hiệu “Công nhân giỏi” của toàn thể các cấp Công đoàn huyện cùng sự chỉ đạo hiệu quả của Liên đoàn Lao động huyện Thanh Trì.
    Trước         Sau    
Phiên bản di động