--> -->

Mãi giữ ngọn lửa nghề

Tháng sáu luôn có ý nghĩa đặc biệt với những người làm báo bởi có ngày thành lập Báo chí cách mạng Việt Nam. Nghề báo là một công việc mang tính đặc thù riêng với áp lực cao. Mỗi người đến với nghề đều do cơ duyên, hoàn cảnh khác nhau nhưng họ cùng có chung niềm đam mê, nhiệt huyết với nghề báo. Chúng ta hãy cùng đến với những chia sẻ đong đầy cảm xúc của một số phóng viên (PV) báo Lao động Thủ đô.
Tự hào là những phóng viên trẻ, năng động, nhiệt huyết Những “nữ tướng” làng báo “vững tay chèo” Nhật ký những chuyến công tác vào “tâm dịch”

Nhà báo Vũ Thị Xuân Sinh - Trưởng ban Ban Thời sự - Nội chính:

Đam mê nghề chính là động lực thúc đẩy

Năm 1996, sau khi tốt nghiệp khoa báo chí Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, tôi may mắn được về làm việc tại báo Lao động Thủ đô và gắn bó với ngôi nhà thứ hai từ đó tới nay. Dù mới ra trường, vẫn còn rất non nớt trong nghề, song được các anh chị đi trước chỉ bảo và tôi cũng được Ban Biên tập tin tưởng giao theo dõi mảng pháp luật, phụ trách trang Pháp luật - Bạn đọc của Báo. Rất vui song không kém phần lo lắng, nhiều hôm tôi đã mất ăn mất ngủ lo lắng làm sao đảm bảo đủ tin bài chất lượng cho trang của mình.

Mãi giữ ngọn lửa nghề
Tác nghiệp tại đồn Biên phòng Đất Mũi

Tuy nhiên trách nhiệm và đam mê với nghề đã chọn, lăn lộn thực tế, qua từng bài viết, tôi ngày một mở rộng thêm mối quan hệ với cơ quan, đơn vị và đồng nghiệp, để tự tin hơn trong quá trình tác nghiệp của mình và có nhiều bài viết chất lượng.

Còn nhớ thời điểm đó, chỉ với một chiếc xe máy cũ cà tàng, tôi cùng các bạn đồng nghiệp đã vượt qua 60-70 cây số đến với bạn đọc để tìm hiểu đơn thư của họ gửi tới Báo, rồi gặp gỡ các cơ quan chức năng để góp tiếng nói bảo vệ quyền lợi chính đáng cho bạn đọc.

Vất vả, áp lực, và đôi khi còn rất nguy hiểm, song xác định phải trách nhiệm với công việc, với bạn đọc nên đã chiến thắng chính mình, tiếp tục gắn bó với công việc. Những bài viết góp phần lấy lại được công bằng, quyền lợi cho bạn đọc, được bạn đọc ghi nhận đã giúp tôi thêm bản lĩnh và yêu nghề mỗi ngày.

Có thể nói, đam mê nghề chính là động lực thúc đẩy tôi đến với nghề và nuôi dưỡng tình yêu với nghề theo năm tháng.


Nhà báo Vũ Thị Quế - Trưởng ban Ban Kinh tế:

Nặng lắm một chữ… tình

Đến nay, báo Lao động Thủ đô 31 tuổi thì tôi có 24 năm gắn bó. Năm nào cũng vậy, cứ đến ngày kỷ niệm thành lập, chúng tôi, những thế hệ đầu vẫn xúc động, bồi hồi nhớ về những ngày gian khó mà vui và sâu đậm tình nghĩa anh em, bạn bè đồng nghiệp. Chúng tôi coi Lao động Thủ đô như ngôi nhà thứ hai của mình, dù có đi đâu luôn muốn trở về với tình cảm rất đỗi thương mến.

Mãi giữ ngọn lửa nghề
Nhà báo Vũ Thị Quế (ngoài bìa bên trái) nhận khen thưởng từ Ban Biên tập Báo

Với suy nghĩ nhiều người, việc không thay đổi cơ quan nào từ khi vào nghề là sự trì trệ, ít trải nghiệm và ngại dấn thân. Nhưng với bản tính trọng tình, chung thủy, ngại thay đổi thì sự lựa chọn của mình là hợp lý và tôi tự hào về điều đó. Nói là hạnh phúc và hài lòng trọn vẹn với sự lựa chọn này thì cũng không hẳn, bởi trong những năm tháng làm nghề, cũng có giây phút, giai đoạn cảm thấy mệt mỏi, có chút hoang mang, bất an, so đo suy tính và cũng có ý định thay đổi. Nhưng sau nhiều suy nghĩ, nhiều quyết định, cuối cùng tôi vẫn chọn ở lại và gắn bó với Lao động Thủ đô bởi đã lỡ yêu. Từ môi trường này đã cho tôi nhiều cơ hội, nhiều bài học quý báu và trên hết, mang đến cho tôi thật nhiều tình cảm, tình chị em, đồng nghiệp và tri kỷ trong cuộc đời mình.

Làm báo ở Thủ đô khắc nghiệt so với các tỉnh bạn là phải cạnh tranh thông tin với hàng trăm, hàng nghìn đầu báo. Vì vậy, để khẳng định mình, mỗi người làm báo phải xả thân, hết mình và chân tình với nghề. Bài học lớn nhất mà cá nhân đúc kết được sau những năm tháng làm báo chính là giữ uy tín nghề trong xã hội, bởi mọi nghề chân chính đều tạo ra giá trị!


Nhà báo Nguyễn Văn Công - Ban Thời sự -Nội chính:

Yếu tố xác thực đặc biệt quan trọng trong thông tin

Tôi gắn bó với nghề báo khá sớm. Trong quá trình theo học tại khoa Phát thanh truyền hình của Học viện báo chí, tôi đã tham gia cộng tác với một số tờ báo. Việc viết bài vừa để thực hành những gì được học vừa giúp tôi có nhuận bút lo cho các việc chi tiêu như: Tiền trọ, tiền ăn, tiền làm bài tập…

Mãi giữ ngọn lửa nghề
Tác nghiệp trong chuyến công tác Trường Sa.

Sau khi ra trường, tôi may mắn đã được nhận vào làm việc ở một cơ quan báo chí, nhờ vậy có mức thu nhập ổn định hơn. Dần dần, tôi ngày càng cảm thấy yêu nghề hơn. Với tôi, làm báo là công việc để mưu sinh, cũng đúng với chuyên môn được đào tạo ở trường Học viện báo chí.

Khó khăn khi làm nghề là tiếp cận với các nguồn tin. Đặc biệt, khi được Ban Biên tập giao nhiệm vụ thông tin về lãnh đạo Thành phố. Những năm gần đây có sự biến động, vậy nên luôn phải thích ứng với nhân sự và tình hình mới. Để khắc phục, tôi đã tự cố gắng xây dựng cho mình những mối quan hệ gần gũi và bền vững với các đầu mối kết nối công tác như: Cán bộ văn phòng, anh chị em đồng nghiệp các báo theo mảng thời sự, cán bộ các Sở, ngành, địa phương... Tôi đã có được lịch làm việc của lãnh đạo để bám sát và không để sót sự kiện. Bên cạnh đó, việc không được tiếp cận trực tiếp nguồn tin gây khó khăn cho việc xác minh tính chính xác của thông tin. Trong khi đó, tin thời sự đòi hỏi nhanh và phải chính xác. Tôi luôn lựa chọn yếu tố chính xác lên trên, thông tin được xác thực, bảo đảm tin cậy và bản thân hiểu mới sử dụng để làm tin, bài.

Ngọn lửa nhiệt huyết đã hun đúc nên bao thế hệ người làm báo can trường, ghi dấu ấn sâu sắc trong lòng bạn đọc. Những PV gắn bó với nghề báo bởi đam mê, tâm huyết và trách nhiệm với bạn đọc. Dẫu năm tháng trôi, các PV của báo Lao động Thủ đô và những người làm báo trên mọi miền Tổ quốc vẫn mãi giữ ngọn lửa nghề chân chính trong tâm.

Thái Bình (thực hiện)

Nên xem

Lắng nghe để phục vụ nhân dân tốt hơn - hướng tới xây dựng nền hành chính hiện đại

Lắng nghe để phục vụ nhân dân tốt hơn - hướng tới xây dựng nền hành chính hiện đại

Chiều 19/5, Báo Kinh tế & Đô thị phối hợp với Trung tâm Phục vụ hành chính công thành phố Hà Nội tổ chức tọa đàm “Lắng nghe để phục vụ nhân dân tốt hơn”. Tọa đàm nhằm chia sẻ những vấn đề thực tiễn, đưa ra giải pháp khắc phục những vướng mắc, khó khăn để Trung tâm Phục vụ hành chính công thành phố Hà Nội ngày càng nâng cao chất lượng phục vụ người dân, phát triển nền hành chính công hiện đại.
Chiều nay (19/5): Giá vàng trong nước bất ngờ đảo chiều tăng mạnh

Chiều nay (19/5): Giá vàng trong nước bất ngờ đảo chiều tăng mạnh

Theo ghi nhận, vào chiều nay (19/5), giá vàng miếng SJC bật tăng 1,3 triệu đồng/lượng chiều mua vào và 800.000 đồng/lượng chiều bán ra; giá bán ra vượt mốc 119 triệu đồng/lượng.
Truyền thông chăm sóc sức khỏe cho nữ công nhân

Truyền thông chăm sóc sức khỏe cho nữ công nhân

Vừa qua, dưới sự chủ trì của Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) thành phố Hà Nội, Công đoàn các Khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội phối hợp với Công đoàn ngành Y tế Hà Nội tổ chức truyền thông giáo dục sức khỏe sinh sản đối với nữ công nhân khu công nghiệp.
Bộ Chính trị: Tránh việc lộ thông tin liên quan sắp xếp, tinh gọn bộ máy

Bộ Chính trị: Tránh việc lộ thông tin liên quan sắp xếp, tinh gọn bộ máy

Bộ Chính trị, Ban Bí thư quán triệt cần chủ động phòng tránh việc lộ thông tin, tài liệu bí mật Nhà nước, bí mật nội bộ liên quan sắp xếp, tinh gọn bộ máy.
Hà Nội bảo tồn làng nghề gắn liền với phát triển du lịch

Hà Nội bảo tồn làng nghề gắn liền với phát triển du lịch

Hà Nội là nơi tập trung số lượng làng nghề và các nghệ nhân nhiều nhất cả nước với 1.350 làng nghề và làng có nghề, hội tụ 47/52 nghề truyền thống. Mỗi làng nghề có một nét đặc trưng, không chỉ mang tới cho du khách những sản phẩm thủ công mỹ nghệ hấp dẫn mà còn lưu giữ nhiều giá trị văn hóa. Do vậy, phát triển làng nghề bền vững gắn với văn hóa, du lịch đang là hướng đi được kỳ vọng sẽ tạo động lực cho phát triển kinh tế nông thôn.
Phát triển Trung tâm Hội chợ Triển lãm quốc gia thành công trình biểu tượng của Hà Nội và cả nước

Phát triển Trung tâm Hội chợ Triển lãm quốc gia thành công trình biểu tượng của Hà Nội và cả nước

Sáng 19/5, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã kiểm tra tiến độ xây dựng Trung tâm Hội chợ Triển lãm Quốc gia tại huyện Đông Anh và có cuộc làm việc về chuẩn bị tổ chức Triển lãm thành tựu kinh tế - xã hội nhân dịp kỷ niệm 80 năm Ngày Quốc khánh tại đây.
Thay đổi xét tuyển Đại học khiến thầy trò “đứng ngồi không yên”

Thay đổi xét tuyển Đại học khiến thầy trò “đứng ngồi không yên”

Năm 2025, kỳ thi tốt nghiệp THPT có nhiều đổi mới quan trọng, từ hình thức thi đến cách thức xét tuyển đại học. Điều này đang tạo ra những tác động sâu rộng đến cả giáo viên và học sinh trong quá trình giảng dạy và học tập.

Tin khác

Tháng 4, Hà Nội giải quyết việc làm cho trên 31 ngàn lao động

Tháng 4, Hà Nội giải quyết việc làm cho trên 31 ngàn lao động

Thông tin từ Sở Nội vụ Hà Nội cho biết, trong tháng 4/2025, thành phố Hà Nội đã giải quyết việc làm cho 31.454 lao động, tăng 21,62% so với cùng kỳ năm 2024, tăng 33,4% so với tháng trước.
Cầu nối hiệu quả giữa doanh nghiệp và người lao động, mở ra cơ hội an sinh xã hội

Cầu nối hiệu quả giữa doanh nghiệp và người lao động, mở ra cơ hội an sinh xã hội

Ngày 17/5, Sở Nội vụ thành phố Hà Nội phối hợp với UBND huyện Ba Vì chỉ đạo Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội và Phòng Nội vụ huyện Ba Vì tổ chức “Phiên giao dịch và tư vấn việc làm huyện Ba Vì năm 2025”.
Nhân lực công nghệ thông tin và bài toán chất lượng

Nhân lực công nghệ thông tin và bài toán chất lượng

Với hơn 74.000 doanh nghiệp đang hoạt động và trên 1,2 triệu lao động, ngành Công nghệ Thông tin (CNTT) đang đóng vai trò trụ cột trong quá trình chuyển đổi số của Việt Nam. Dự báo đến năm 2030, lĩnh vực này có thể tạo ra 3 triệu việc làm, đóng góp quan trọng vào mục tiêu kinh tế số quốc gia đạt 74 tỷ USD. Tuy nhiên, bên cạnh triển vọng tăng trưởng ấn tượng là một thách thức ngày càng hiện rõ: chất lượng nguồn nhân lực CNTT chưa theo kịp tốc độ phát triển của ngành.
Khởi sắc thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh

Khởi sắc thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh

Kinh tế tăng trưởng ổn định, doanh nghiệp (DN) có nhiều đơn hàng, có nhu cầu mở rộng sản xuất là những yếu tố quan trọng để thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) khởi sắc, đáp ứng nhu cầu phát triển của các thành phần, ngành nghề kinh tế của Thành phố.
Phiên giao dịch việc làm quận Nam Từ Liêm năm 2025: Kết nối thành công cung - cầu lao động

Phiên giao dịch việc làm quận Nam Từ Liêm năm 2025: Kết nối thành công cung - cầu lao động

Với hàng ngàn chỉ tiêu tuyển dụng để người lao động có thể dễ dàng lựa chọn vị trí việc làm phù hợp, và ngược lại với sự tham gia tìm hiểu nhu cầu tuyển dụng, tuyển sinh cũng như ứng tuyển của hàng ngàn người lao động, học sinh, sinh viên… tạo cơ hội cho nhà tuyển dụng lựa chọn được những ứng viên tiềm năng, Phiên giao dịch việc làm quận Nam Từ Liêm năm 2025 đã thực sự trở thành cầu nối để cung - cầu lao động gặp nhau.
Gắn kết trường nghề, doanh nghiệp và thị trường lao động

Gắn kết trường nghề, doanh nghiệp và thị trường lao động

Ngày hội gắn kết giáo dục nghề nghiệp (GDNN) Thủ đô với thị trường lao động năm 2025 đã tạo cầu nối hiệu quả giữa các cơ sở GDNN với doanh nghiệp và thị trường lao động; đẩy mạnh tuyên truyền tới học sinh về định hướng nghề nghiệp, tiếp cận cơ hội học tập và việc làm phù hợp…
Gần 1.700 chỉ tiêu tuyển dụng, mở ra nhiều cơ hội việc làm cho người lao động

Gần 1.700 chỉ tiêu tuyển dụng, mở ra nhiều cơ hội việc làm cho người lao động

Tại Phiên giao dịch việc làm (GDVL) lưu động quận Ba Đình năm 2025 được tổ chức vào ngày 10/5, nhiều đơn vị, doanh nghiệp đã đưa ra các vị trí công việc với mức thu nhập hấp dẫn, mở ra nhiều cơ hội việc làm cho người lao động.
Gần 3.000 vị trí, mức lương hấp dẫn tại Phiên giao dịch việc làm quận Nam Từ Liêm năm 2025

Gần 3.000 vị trí, mức lương hấp dẫn tại Phiên giao dịch việc làm quận Nam Từ Liêm năm 2025

Trong khuôn khổ Ngày hội gắn kết giáo dục nghề nghiệp Thủ đô với thị trường lao động năm 2025, ngày 11/5 sẽ diễn ra Phiên giao dịch việc làm quận Nam Từ Liêm với sự tham gia của 50 doanh nghiệp, đơn vị tuyển dụng, tuyển sinh gần 3.000 vị trí, ngành nghề đa dạng, mức lương hấp dẫn.
Thu hút lao động thất nghiệp tham gia học nghề

Thu hút lao động thất nghiệp tham gia học nghề

Một trong những quyền lợi của lao động thất nghiệp là được đào tạo, dạy nghề để sớm quay trở lại thị trường lao động. Tuy nhiên, trên thực tế, vì nhiều lý do, không ít người lao động đã thờ ơ với quyền lợi này. Do đó, việc tăng cường các giải pháp để thu hút lao động thất nghiệp tham gia học nghề, chuyển đổi công việc, đảm bảo sinh kế lâu dài là điều các cơ quan chức năng đang thực hiện...
Sắp diễn ra Phiên giao dịch việc làm lưu động quận Ba Đình năm 2025

Sắp diễn ra Phiên giao dịch việc làm lưu động quận Ba Đình năm 2025

Phiên giao dịch việc làm lưu động quận Ba Đình năm 2025 sẽ được tổ chức vào ngày 10/5 tại Trường Trung học cơ sở Phan Chu Trinh (phường Ngọc Khánh, quận Ba Đình) với sự tham gia của người lao động, học sinh, sinh viên, quân nhân xuất ngũ hoàn thành nghĩa vụ quân sự trở về địa phương...
Xem thêm
Phiên bản di động