--> -->

Gỡ “nút thắt” để thu hút vốn ngoại

Theo Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, trong tháng 7/2024, khối ngoại chỉ còn bán ròng gần 9.100 tỷ đồng trên sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM (HOSE), giảm gần một nửa so với mức bán ròng của 2 tháng liền trước ở mức 15.695 tỷ đồng và 16.605 tỷ đồng. Lũy kế trong 7 tháng đầu năm 2024, khối ngoại đã bán ròng gần 62.200 tỷ đồng trên sàn HOSE (hơn 2,4 tỷ USD).
Vốn ngoại chảy mạnh vào bất động sản Năm 2024, vốn ngoại vào chứng khoán sẽ mạnh mẽ hơn

Đánh giá về xu hướng rút vốn của khối ngoại, bà Bùi Thị Thao Ly, Giám đốc phân tích Công ty Chứng khoán Shinhan Việt Nam cho rằng, mặc dù nhà đầu tư nước ngoài đóng góp khoảng 10-15% giá trị giao dịch trên thị trường nhưng động thái bán ròng kỷ lục chắc chắn tác động đến thị trường, đặc biệt là tâm lý nhà đầu tư trong nước.Tuy nhiên, làn sóng rút vốn này không chỉ diễn ra tại thị trường Việt Nam mà còn ở nhiều nước trong khu vực như Thái Lan, Philippines, Indonesia, Malaysia… do sự dịch chuyển dòng vốn của nhà đầu tư nước ngoài, ưu tiên thị trường hiệu quả hơn.

Gỡ “nút thắt” để thu hút vốn ngoại
Ảnh minh họa.

Bà Bùi Thị Thao Ly nhận định: “Kỳ vọng áp lực rút vốn của khối ngoại sẽ giảm trong những tháng cuối năm 2024 và năm 2025 khi tỷ giá hạ nhiệt theo lộ trình cắt giảm lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ. Viễn cảnh tích cực hơn là dòng vốn ngoại sẽ sớm quay lại khi tiến trình nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam có những diễn biến mới tích cực”.

Còn theo ông Michael Kokalari, Giám đốc Phòng Phân tích kinh tế vĩ mô và Nghiên cứu thị trường của VinaCapital, khối ngoại bán ròng chủ yếu bởi việc chốt lời! “Sau đợt bán ra của khối ngoại, tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Nam đã giảm xuống mức thấp nhất trong hơn 10 năm qua. Tuy nhiên, một số nhà đầu tư nước ngoài đã tận dụng điều này để tăng cường các khoản đầu tư chiến lược dài hạn của họ vào Việt Nam”, ông Michael Kokalari cho hay.

Mặc dù vốn ngoại chỉ chiếm khoảng 10-15% tổng vốn trên thị trường chứng khoán, nhưng những đợt bán ròng thời gian qua của khối này đã ảnh hưởng đến tâm lý đầu tư trên thị trường.

Dưới góc độ một quỹ đầu tư lớn tại Việt Nam, ông Dominic Scriven, Chủ tịch Dragon Capital, cho rằng, hiện thị trường Việt Nam không có nhiều yếu tố mới và thú vị thu hút sự quan tâm nhà đầu tư ngoại. Trong đó, có việc thị trường chứng khoán Việt Nam chưa được nâng hạng lên thị trường mới nổi cũng tác động tới quyết định của nhiều nhà đầu tư nước ngoài.

Liên quan đến tiến trình nâng hạng thị trường chứng khoán, mới đây, Bộ Tài chính đã hoàn tất lấy ý kiến và chính thức công bố Dự thảo Thông tư sửa đổi các quy định về chứng khoán. Trong đó, đã gỡ các “nút thắt” liên quan giao dịch của nhà đầu tư nước ngoài.

Ông Bùi Hoàng Hải, Phó Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cho biết, hiện mục tiêu của thị trường chứng khoán Việt Nam là tập trung nâng hạng theo tiêu chí của tổ chức xếp hạng FTSE Russel.

Yêu cầu ký quỹ trước giao dịch (pre-funding) là trở ngại lớn nhất với quá trình nâng hạng. Do đó, dự thảo Thông tư điều chỉnh các thông tư về giao dịch, đăng ký, lưu ký, thanh toán bù trừ và hoạt động của công ty chứng khoán tập trung vào 2 nội dung chính là bỏ yêu cầu ký quỹ trước giao dịch và đảm bảo quyền tiếp cận thông tin bình đẳng cho các nhà đầu tư nước ngoài”, ông Bùi Hoàng Hải thông tin.

Cụ thể, dự thảo đề xuất cho phép nhà đầu tư, tổ chức nước ngoài không cần phải ký quỹ 100% tiền trước khi thực hiện giao dịch mua chứng khoán và bắt buộc các công ty niêm yết phải công bố thông tin bằng tiếng Anh. Điều này kỳ vọng sẽ là cú hích cho khối ngoại quay trở lại mua ròng trong thời gian tới.

Diên Vĩ

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Yêu cầu “chốt” điểm tái định cư của 2 dự án đường sắt quốc gia trong tuần tới

Yêu cầu “chốt” điểm tái định cư của 2 dự án đường sắt quốc gia trong tuần tới

Về tiến độ triển khai công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) dự án đầu tư xây dựng tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng và dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam (đoạn qua địa bàn Hà Nội), Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) Thành phố Trần Sỹ Thanh đề nghị các xã liên quan cần chủ động và trong tuần sau phải "chốt" được các điểm tái định cư trên địa bàn.
Hà Nội xây dựng Nghị quyết về chính sách đặc thù phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo

Hà Nội xây dựng Nghị quyết về chính sách đặc thù phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo

Hà Nội đang xây dựng Nghị quyết quy định chi tiết một số chính sách đặc thù nhằm phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, trong đó có cơ chế chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu. Đây được xem là bước đi đột phá, góp phần tháo gỡ rào cản, thúc đẩy tinh thần dám nghĩ, dám làm, khuyến khích các tổ chức, cá nhân mạnh dạn triển khai những nhiệm vụ khoa học có tính mới, tính sáng tạo và tiềm ẩn rủi ro cao.
Đề xuất tiếp tục giảm thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu đến hết năm 2026

Đề xuất tiếp tục giảm thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu đến hết năm 2026

Bộ Tài chính đề xuất tiếp tục giữ nguyên mức giảm thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu như hiện hành là 2.000 đồng/lít đến hết năm 2026.
Cục Bà mẹ và Trẻ em lên tiếng về vụ trẻ bị bạo hành ở Trường Mầm non Gia Thụy

Cục Bà mẹ và Trẻ em lên tiếng về vụ trẻ bị bạo hành ở Trường Mầm non Gia Thụy

Liên quan vụ việc nghi trẻ bị bạo hành tại Trường Mầm non Gia Thụy, phường Bồ Đề, Hà Nội, sáng 11/7, Trung tâm Tư vấn và Dịch vụ truyền thông (Cục Bà mẹ và Trẻ em, Bộ Y tế) đã có báo cáo nhanh về vụ việc.
Giá bản quyền truyền hình World Cup 2026: Giá cao khiến áp lực lớn với các nhà đài

Giá bản quyền truyền hình World Cup 2026: Giá cao khiến áp lực lớn với các nhà đài

Cuộc đàm phán mua bản quyền phát sóng World Cup 2026 tại Việt Nam đang bước vào giai đoạn đầy thử thách khi mức giá được phía đơn vị nắm giữ bản quyền đưa ra lên tới "hai con số" triệu USD. Đây là con số vượt ngưỡng 15 triệu USD mà các đài truyền hình trong nước từng chi trả để sở hữu bản quyền World Cup 2022 tại Qatar.
Grok 4, trí tuệ nhân tạo đa năng, mạnh mẽ từ xAI

Grok 4, trí tuệ nhân tạo đa năng, mạnh mẽ từ xAI

Tối 10/7 (giờ Mỹ), tỷ phú Elon Musk cùng công ty xAI đã chính thức công bố Grok 4 - phiên bản mới nhất của chatbot AI đang phát triển trên nền tảng mạng xã hội X.
Chốt trình Chính phủ phương án tăng lương tối thiểu vùng 7,2% từ 1/1/2026

Chốt trình Chính phủ phương án tăng lương tối thiểu vùng 7,2% từ 1/1/2026

Ngày 11/7, Hội đồng Tiền lương quốc gia họp phiên thứ hai, thống nhất đề xuất mức tăng lương tối thiểu vùng 7,2% từ 1/1/2026 để trình Thủ tướng quyết định.

Tin khác

Đề xuất tiếp tục giảm thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu đến hết năm 2026

Đề xuất tiếp tục giảm thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu đến hết năm 2026

Bộ Tài chính đề xuất tiếp tục giữ nguyên mức giảm thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu như hiện hành là 2.000 đồng/lít đến hết năm 2026.
Đề xuất phương án xử lý chiếc máy bay “bỏ quên” suốt 18 năm tại Nội Bài

Đề xuất phương án xử lý chiếc máy bay “bỏ quên” suốt 18 năm tại Nội Bài

Chiếc Boeing B727-200 của Hãng hàng không Royal Khmer Airlines “bỏ quên” ở Cảng Hàng không Quốc tế Nội Bài được 18 năm và cơ quan quản lý Nhà nước đang đưa ra các giải pháp xử lý.
Techcombank Investment Summit: “Việt Nam mới: Tầm nhìn kiến tạo giá trị”

Techcombank Investment Summit: “Việt Nam mới: Tầm nhìn kiến tạo giá trị”

Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) vừa tổ chức thành công Techcombank Investment Summit 2025 với chủ đề “Việt Nam mới: Tầm nhìn kiến tạo giá trị”.
Thanh tra Ngân hàng Nhà nước "điểm danh" một số "lỗi" tại PGBank

Thanh tra Ngân hàng Nhà nước "điểm danh" một số "lỗi" tại PGBank

Thanh tra Ngân hàng Nhà nước vừa công bố kết luận thanh tra tại Ngân hàng TMCP Thịnh Vượng và Phát triển (PGBank), chỉ ra nhiều sai phạm trong công tác quản trị, cấp tín dụng, xử lý nợ xấu và tuân thủ pháp luật.
Đồng bộ các giải pháp, tạo điều kiện cho người dân, doanh nghiệp tiếp cận vốn ngân hàng

Đồng bộ các giải pháp, tạo điều kiện cho người dân, doanh nghiệp tiếp cận vốn ngân hàng

Trong bối cảnh nền kinh tế phục hồi nhưng còn tiềm ẩn nhiều rủi ro, Ngân hàng Nhà nước khẳng định đang tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ theo hướng chủ động, linh hoạt và thận trọng. Các giải pháp tín dụng thời gian tới sẽ được triển khai đồng bộ, bám sát diễn biến kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát và khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế, đồng thời hướng đến mục tiêu tạo điều kiện thuận lợi hơn cho người dân, doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn ngân hàng.
Bỏ “room tín dụng” từ 2026: Bước ngoặt chính sách, kỳ vọng khai thông dòng vốn

Bỏ “room tín dụng” từ 2026: Bước ngoặt chính sách, kỳ vọng khai thông dòng vốn

Quyết định của Chính phủ về việc chấm dứt cơ chế “room tín dụng” từ năm 2026 đánh dấu một bước ngoặt lớn trong điều hành chính sách tiền tệ. Từ chỗ bị ràng buộc bởi hạn mức cấp phát tín dụng, hệ thống ngân hàng sẽ vận hành theo nguyên tắc thị trường, dựa trên năng lực thực tế, mức độ an toàn vốn và hiệu quả quản trị rủi ro. Bên cạnh đó, Thủ tướng cũng chỉ đạo ưu tiên mạnh mẽ hơn cho tín dụng nhà ở xã hội, đặc biệt đối với người trẻ, nhóm đang bị “bỏ quên” trong nhiều chính sách hiện hành.
Nhiều thuận lợi trong hợp tác công tư lĩnh vực khoa học công nghệ, chuyển đổi số

Nhiều thuận lợi trong hợp tác công tư lĩnh vực khoa học công nghệ, chuyển đổi số

Cơ chế hợp tác công tư (PPP) trong lĩnh vực khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số sẽ được điều chỉnh theo hướng mở, linh hoạt và ưu đãi hơn đáng kể so với trước.
Bổ sung trách nhiệm của sàn và người livestream bán hàng trong dự án Luật Thương mại điện tử

Bổ sung trách nhiệm của sàn và người livestream bán hàng trong dự án Luật Thương mại điện tử

Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân, Bộ Công Thương đang đề xuất bổ sung quy định về định danh điện tử, trách nghiệm của sàn đối với các mô hình thương mại điện tử như livestream bán hàng để tạo thuận lợi cho hộ, cá nhân tuân thủ quy định về thuế.
Hà Nội: Thu ngân sách Nhà nước 6 tháng năm 2025 ước đạt trên 392.000 tỷ đồng

Hà Nội: Thu ngân sách Nhà nước 6 tháng năm 2025 ước đạt trên 392.000 tỷ đồng

Theo Sở Tài chính Hà Nội, tổng thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn 6 tháng đầu năm 2025 ước thực hiện 392,1 nghìn tỷ đồng, đạt 76,3% dự toán pháp lệnh năm và tăng 51,4% so với cùng kỳ năm 2024.
Thanh tra NHNN chỉ ra các sai phạm tại Ngân hàng TMCP Bắc Á chi nhánh Điện Biên

Thanh tra NHNN chỉ ra các sai phạm tại Ngân hàng TMCP Bắc Á chi nhánh Điện Biên

Kết quả thanh tra của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho thấy, Ngân hàng TMCP Bắc Á chi nhánh Điện Biên chưa hoàn thành một số chỉ tiêu kinh doanh được giao từ Hội sở chính. Bên cạnh đó, công tác quản trị điều hành và kiểm soát nội bộ còn nhiều lỗ hổng. Đặc biệt, quá trình cấp tín dụng tồn tại sai sót trong việc thiết lập hồ sơ vay vốn, hồ sơ bảo lãnh, hồ sơ tài sản bảo đảm.
Xem thêm
Phiên bản di động