--> -->
Chương trình “Mạnh giàu từ biển quê hương” tổ chức tại Khánh Hoà

Chương trình “Mạnh giàu từ biển quê hương” tổ chức tại Khánh Hoà

Chương trình chính luận nghệ thuật “Mạnh giàu từ biển quê hương” sẽ được tổ chức vào ngày 12/8 tại Quân cảng Nha Trang với sự tham dự của các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước; lãnh đạo các tỉnh, thành phố có biển; các bộ, ban, ngành Trung ương và tỉnh Khánh Hòa cùng 1.500 người thuộc các lực lượng hải quân, biên phòng, cảnh sát biển, ngư dân, thanh niên, sinh viên trên địa bàn.
Kỳ 2: Bồi đắp bản sắc tạo những giá trị mới

Kỳ 2: Bồi đắp bản sắc tạo những giá trị mới

Theo các chuyên gia, cùng với việc sửa đổi Luật Di sản văn hóa thì vai trò của con người rất quan trọng trong bảo tồn di sản. Phải hiểu di sản chính là quà tặng của quá khứ cho nền kinh tế đô thị hôm nay. Đó là nguồn lợi kinh tế vô cùng lớn. Có biết bao nhiêu đô thị đã khai thác du lịch từ di sản. Cả trong và ngoài nước đã có nhiều mô hình đang làm tốt công tác bảo tồn di sản qua đó có thể giúp Hà Nội tham khảo trong quản lý di sản kiến trúc đô thị.
Để di sản là viên ngọc tỏa hào quang

Để di sản là viên ngọc tỏa hào quang

Nói một cách dễ hiểu, di sản là những giá trị vật thể và phi vật thể mà thế hệ trước để lại cho thế hệ sau. Và đó cũng chính là một phần tạo nên “hồn túy” không chỉ của một địa phương mà còn của cả một quốc gia. Có thể, những di sản nếu xét trên góc độ đóng góp trực tiếp vào nguồn thu ngân sách là không lớn, thế nhưng giá trị “vô hình” mà di sản mang lại cho nền kinh tế lại vô cùng lớn. Ví như người ta đến Paris là để được ngắm nhìn Tháp Eiffel, tham quan Bảo tàng Louvre,… Nếu chỉ bán vé thì nguồn thu không thấm vào đâu, nhưng chính vì những di sản này mà hút du khách đến. Nhờ đó, du lịch trở thành nền kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia. Với Hà Nội cũng vậy. Muốn có dấu ấn của Thủ đô Hà Nội trên bản đồ thế giới, chúng ta phải tập trung bảo tồn, tôn tạo những di sản hiện có, xem đó là trung tâm, là những viên ngọc quý tạo thương hiệu cho Hà Nội. Để từ đó, xây dựng một Thủ đô hiện đại, có bản sắc riêng đáp ứng mọi tiêu chí mà du khách cần. Làm được điều này, không xảy ra xung đột cũ - mới mà đúng trọng tâm như Nghị quyết của Đảng “bảo tồn, phát triển”.
Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội gửi thư cảm ơn BlackPink và người hâm mộ

Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội gửi thư cảm ơn BlackPink và người hâm mộ

Ngày 31/7, Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã có Thư cảm ơn gửi ban nhạc BlackPink, khán giả và các lực lượng chức năng thành phố Hà Nội đã mang đến những đêm diễn tuyệt vời và đáng nhớ.
Bài cuối: Kỳ vọng vào sự đột phá

Bài cuối: Kỳ vọng vào sự đột phá

Để Nghị quyết đi vào cuộc sống, thay vì những khái niệm chung chung về thế mạnh, tiềm năng, chúng ta cần phải làm bài bản để tạo ra các bước đột phá đưa công nghiệp văn hóa trở thành một trong những mũi nhọn của ngành Du lịch, góp phần vào tăng trưởng kinh tế Thành phố.
Bài 2: Khai thác thế mạnh “kiềng ba chân” từ hợp tác công tư, tại sao không?

Bài 2: Khai thác thế mạnh “kiềng ba chân” từ hợp tác công tư, tại sao không?

Chuỗi di sản trục sông Hồng, chùa Hương; Sơn Tây - Ba Vì xét trên bản đồ di sản, văn hóa, du lịch giống như thế “kiềng ba chân”. Nhưng hiện cả ba chuỗi di sản này vẫn ở dạng tiềm năng. Bởi thế, nên chăng Thành phố và các cấp, ngành cần đưa 3 trục di sản này vào kế hoạch phát triển để quy hoạch bài bản, từ đó kêu gọi hợp tác đầu tư, đặc biệt hợp tác công tư (PPP). Đây cũng có thể là điều kiện cần và đủ để công nghiệp văn hóa cất cánh trên nền di sản?
Bài 1: Phân định rõ ràng để đầu tư có trọng tâm

Bài 1: Phân định rõ ràng để đầu tư có trọng tâm

Là địa phương đầu tiên trong cả nước ban hành Nghị quyết chuyên đề về phát triển công nghiệp văn hóa, Hà Nội đặt mục tiêu phát triển toàn diện ngành công nghiệp văn hóa Thủ đô cả về quy mô, chất lượng sản phẩm, dịch vụ, hướng đến phát triển bền vững, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của Thủ đô. Công nghiệp văn hóa đang trở thành chủ đề chính trong các cuộc hội thảo, diễn đàn được nhiều chuyên gia quan tâm nghiên cứu. Song, thay vì chỉ khơi tiềm năng, hoặc “ngợi ca”, đến lúc chúng ta cần có góc nhìn thực tế, đó là làm thế nào để công nghiệp văn hóa mang lại giá trị kinh tế, đóng góp xứng đáng vào GRDP của Thành phố? Cách triển khai ra sao để phát triển công nghiệp văn hóa trên nền di sản thu hút sự tham gia của các tập đoàn kinh tế tư nhân mới là vấn đề thời sự, đáng quan tâm.
Nền tảng văn hóa được bảo tồn và phát huy

Nền tảng văn hóa được bảo tồn và phát huy

Với bề dày truyền thống ngàn năm văn hiến, văn hóa Thủ đô ngày càng trở nên đặc sắc, phong phú cả bề rộng lẫn chiều sâu với sự hòa nhập giữa văn hóa Thăng Long và các vùng văn hóa xứ Đoài, xứ Đông, Kinh Bắc, Sơn Nam Thượng… Sau 15 năm mở rộng địa giới hành chính, Hà Nội đã và đang hội nhập, dung hòa, tiếp biến, cởi mở, linh hoạt, để tạo nên bản sắc văn hóa đặc trưng của Thăng Long - Hà Nội thời kỳ mới.
Chạm tay vào nỗi nhớ

Chạm tay vào nỗi nhớ

Con người ta ai lớn lên rồi cũng có cho riêng mình một miền ký ức tươi xanh. Đôi khi vì những bộn bề của cuộc sống hiện tại mà nó bị lãng quên, vùi lấp. Đã tưởng nó mất đi. Nhưng không. Nó vẫn ở đó. Vẫn tươi mới. Vẫn vẹn nguyên. Chỉ cần một nút chạm khẽ thôi là ngân rung. Là ào ạt trở về. Trưa nay miền ký ức tươi xanh của tôi được tắm mát trong tiếng gà cục tác. Thật kỳ diệu làm sao!
Tối nay (22/7), diễn ra chương trình “Cõi thiêng Đồng Lộc - Nối mạch ngàn năm”

Tối nay (22/7), diễn ra chương trình “Cõi thiêng Đồng Lộc - Nối mạch ngàn năm”

Tối nay (22/7), chương trình "Cõi thiêng Đồng Lộc - Nối mạch ngàn năm" sẽ được truyền hình trực tiếp trên sóng của Truyền hình Nhân Dân và một số Đài Phát thanh - Truyền hình trên cả nước.
Hà Nội: Đưa di sản đến đương đại

Hà Nội: Đưa di sản đến đương đại

Hà Nội - cái nôi của di sản văn hóa, tiêu biểu với các quần thể di tích lịch sử, di vật đa dạng, phong phú, sinh động; hàng nghìn di sản vật thể và phi vật thể. Làm sao để vẻ đẹp di sản ứng dụng được vào đời sống đương đại? Làm gì để gìn giữ di sản văn hóa nghìn năm? Đó là điều mà nhiều người quan tâm.
Mưa chiều tháng bảy

Mưa chiều tháng bảy

Cứ ngỡ năm nay không được đắm mình trong mưa rào mùa hạ. Vậy mà giờ đây, gần như ngày nào cũng mưa tầm tã. Hạt mưa tròn mẩy như bi ve, trắng tinh trong vắt, trượt mình trên con đường nhựa trước nhà. Lá cây bằng lăng xanh mướt, đung đưa gội từng tán lá ướt đẫm mát lành. Tôi nhìn mưa qua khung cửa sổ, lòng bỗng đượm buồn niềm thương nhớ xa xôi.
Bài cuối: “Thăng Long tứ trấn” - Nét văn hóa lịch sử đặc sắc

Bài cuối: “Thăng Long tứ trấn” - Nét văn hóa lịch sử đặc sắc

Mảnh đất Hà Nội nghìn năm văn hiến với biết bao vẻ đẹp làm xao động lòng người, từ những vẻ đẹp hết sức bình dị, cổ kính của những ngôi chùa đến những công trình kiến trúc đồ sộ. Trong bao vẻ đẹp đó, “Thăng Long tứ trấn” mang đậm nét văn hóa lịch sử, là biểu tượng của Thăng Long ngàn năm văn hiến.
Phát triển không gian văn hóa sáng tạo hồ Tây

Phát triển không gian văn hóa sáng tạo hồ Tây

Từ lợi thế của mảnh đất đậm dấu tích văn hóa, cảnh quan đẹp, Tây Hồ hình thành nên nhiều không gian văn hóa, sinh thái hấp dẫn. Để khai thác các giá trị, quận Tây Hồ đã và đang tập trung xây dựng những không gian văn hóa sáng tạo đặc trưng, phù hợp với điều kiện thực tiễn, xu hướng phát triển hiện nay, đáp ứng nhu cầu của người dân Thủ đô và du khách.
Gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa đồng bào thiểu số

Gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa đồng bào thiểu số

Sau 15 năm mở rộng địa giới hành chính Thủ đô (1/8/2008 - 1/8/2023), đời sống đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn Thành phố không ngừng được nâng cao. Cùng với đó, đồng bào các dân tộc thiểu số, chính quyền địa phương đã chủ động, tích cực gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc mình để truyền lại cho thế hệ sau.
Hoa bằng lăng phủ tím nơi sơn tự

Hoa bằng lăng phủ tím nơi sơn tự

Mỗi độ vào hạ, những cây hoa bằng lăng đua nhau nở rộ, phủ tím khắp ngọn núi tại Chùa Pháp Sơn (thôn đất lành, xã Vĩnh Thái, Nha Trang, Khánh Hòa).
Khánh thành Nhà hát Hồ Gươm

Khánh thành Nhà hát Hồ Gươm

Được xây dựng tại vị trí trung tâm Thủ đô, với phong cách thiết kế theo lối kiến trúc Tân Cổ điển, có 6 tầng nổi, 3 tầng hầm, gồm khán phòng chính lên đến 900 chỗ ngồi, phòng hòa nhạc nhỏ 500 chỗ và các khu vực trưng bày, triển lãm nghệ thuật, Nhà hát Hồ Gươm hội đủ các điều kiện để trở thành tâm điểm của các sự kiện chính trị, văn hóa nghệ thuật…
Bài 4: Văn Miếu - Quốc Tử Giám: Biểu tượng văn hoá của Việt Nam

Bài 4: Văn Miếu - Quốc Tử Giám: Biểu tượng văn hoá của Việt Nam

Nhắc đến những công trình kiến trúc độc đáo của Hà Nội không thể không nhắc đến Văn Miếu - Quốc Tử Giám (toạ lạc tại số 58 Quốc Tử Giám, quận Đống Đa, Hà Nội). Trải qua hơn 1.000 năm với những biến thiên của lịch sử, Văn Miếu vẫn vẹn toàn được nét cổ kính, tôn nghiêm.
Bài 3: Hoàng thành Thăng Long - Chứng nhân lịch sử thời kỳ vàng son của dân tộc

Bài 3: Hoàng thành Thăng Long - Chứng nhân lịch sử thời kỳ vàng son của dân tộc

Nói tới Hoàng thành Thăng Long là nói tới quần thể di tích quan trọng bậc nhất trong hệ thống các di tích Việt Nam. Đây là công trình kiến trúc đồ sộ được các triều vua xây dựng trong nhiều giai đoạn gắn liền lịch sử kinh thành Thăng Long - Hà Nội.
    Trước         Sau    
Phiên bản di động