-->
Chuyện về thầy “muôn năm cũ”

Chuyện về thầy “muôn năm cũ”

(LĐTĐ) Mong muốn níu giữ những giá trị văn hóa truyền thống, giá trị mà không ít người trẻ cho là “lỗi thời” do cha ông để lại, gần 10 năm qua, thầy Nguyễn Phú Hiệp ở thôn Đông Lao, xã Đông La (huyện Hoài Đức, Hà Nội) không quản ngại vất vả, tình nguyện mở lớp dạy học chữ Nho miễn phí cho người dân. Đặc biệt, chương trình dạy học cũng được thầy Hiệp tự nghiên cứu và mô phỏng theo chương trình cổ học với các lớp đệ nhất, đệ nhị, đệ tam… thu hút đông đảo người dân tìm đến tầm sư học đạo.
Nghệ nhân lưu giữ nghệ thuật tò he trong lòng Hà Nội

Nghệ nhân lưu giữ nghệ thuật tò he trong lòng Hà Nội

(LĐTĐ) Việt Nam là một trong số những nước hiếm hoi trên thế giới có truyền thống làm đồ chơi con giống bằng bột hay còn gọi là tò he cho trẻ em. Nhiều năm về trước, tò he đã từng là đồ chơi dân gian không thể thiếu mỗi dịp Tết Trung thu về. Đến nay, đồ chơi này đã không còn thịnh hành, thế nhưng thật đáng quý, vẫn có những nghệ nhân miệt mài tìm cách lưu giữ và bảo tồn những nét đẹp ấy ngay trong lòng Hà Nội.  
Nữ trưởng thôn “ba đảm đang”

Nữ trưởng thôn “ba đảm đang”

(LĐTĐ) Ở thôn Đoài Khê, xã Đan Phượng, huyện Đan Phượng, bà Nguyễn Thị Thám (sinh năm 1958) được nhiều người quý mến gọi vui là “người không thể thay thế” bởi những đóng góp to lớn vào sự phát triển của thôn.  
Người 40 năm gắn bó với phố Hàng Mã mỗi dịp Tết Trung thu về

Người 40 năm gắn bó với phố Hàng Mã mỗi dịp Tết Trung thu về

(LĐTĐ) Ít có con phố nào ở Hà Nội mà mỗi dịp Trung thu về lại tấp nập và náo nhiệt như phố Hàng Mã. Không biết từ bao giờ, phố Hàng Mã đã gắn liền với Tết Trung thu của người Hà Nội như một phần thói quen. Cũng chính từ con phố này, đã biết bao người gắn bó, chứng kiến sự đổi thay của Hà Nội.  
Cựu chiến binh vươn lên làm kinh tế giỏi

Cựu chiến binh vươn lên làm kinh tế giỏi

(LĐTĐ) Sau khi rời quân ngũ để trở về với cuộc sống đời thường, cựu chiến binh Phan Nhân Lợi (thôn Đa Phúc, xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội) đã vượt qua khó khăn, vươn lên làm giàu từ mô hình trang trại với thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm.
Nữ cán bộ gương mẫu, học tập và làm theo lời Bác

Nữ cán bộ gương mẫu, học tập và làm theo lời Bác

(LĐTĐ) Từng là Hiệu trưởng Trường Tiểu học Văn Tự (Thường Tín, Hà Nội), trong suốt thời gian công tác, cô Hoàng Thị Cúc luôn dành hết tình yêu thương cho học trò. Sau khi nghỉ hưu, cô tiếp tục đảm nhận vai trò của người cán bộ hưu trí, tham gia công tác ở địa phương với những hoạt động thiện nguyện, giúp đỡ những học sinh có hoàn cảnh khó khăn. Với những đóng góp của mình, năm 2018, cô vinh dự được Uỷ ban Nhân dân thành phố Hà Nội vinh danh là tấm gương “Người tốt việc tốt”của thành phố.
Phát huy tinh thần “bộ đội cụ Hồ”

Phát huy tinh thần “bộ đội cụ Hồ”

(LĐTĐ) Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nhấn mạnh: “Trong bầu trời, không có gì quý bằng nhân dân; không có sức mạnh nào vô địch như sức mạnh đoàn kết của nhân dân”; “Dân vận kém thì việc gì cũng kém. Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công”. Thực hiện theo những lời dạy này của Bác, ông Hoàng Văn Oánh - Bí thư Chi bộ thôn Giáp Ngọ (thị trấn Chúc Sơn, huyện Chương Mỹ, Hà Nội) bằng sự nỗ lực, tận tâm của bản thân đã góp phần nâng cao hiệu quả công tác dân vận, xây dựng quê hương và phát triển đất nước trong thời kì mới.
Chuyện về người cảm tử quân

Chuyện về người cảm tử quân

(LĐTĐ) Sát cánh cùng những chiến sĩ của Trung đoàn Thủ đô đương đầu với giặc Pháp mùa đông năm 1946 là một lực lượng đặc biệt, được gọi với cái tên thân thương “Vệ út”. Đó là những thiếu niên nhỏ tuổi nhưng có tinh thần chiến đấu cao ngút trời.  175 vệ út đã tham gia làm cứu thương, tiếp tế, trinh sát, liên lạc như con thoi dưới làn đạn địch, trong số đó không ít người mới 13 - 15 tuổi đã anh dũng hy sinh.
Chuyện bác sĩ tuổi 80 vẫn miệt mài chữa bệnh

Chuyện bác sĩ tuổi 80 vẫn miệt mài chữa bệnh

(LĐTĐ) Nằm trong con ngõ nhỏ trên đường Thụy Khuê (Hà Nội), có một phòng khám mang tên một vị bác sĩ năm nay đã ngoài 80 tuổi nhưng vẫn hằng ngày miệt mài khám chữa bệnh giúp đỡ người nghèo, người bệnh nặng, ông là TS.BS Nguyễn Văn Chương - người có 60 năm kinh nghiệm trong ngành Y và 25 năm làm việc thiện nguyện.
Người phụ nữ hơn nửa thế kỷ thờ chồng nuôi con

Người phụ nữ hơn nửa thế kỷ thờ chồng nuôi con

(LĐTĐ) Chiến tranh đã lùi xa, song những nỗi đau do chiến tranh để lại vẫn còn hiển hiện trong mỗi gia đình, nơi những người vợ, người mẹ liệt sĩ ngày đêm sống trong nhớ thương, mòn mỏi. Vượt lên mọi hy sinh, mất mát, họ đã và đang có nhiều đóng góp cho xã hội, sống xứng đáng với những người đã khuất.
Một giờ với tác giả kịch bản phim "Bão ngầm"

Một giờ với tác giả kịch bản phim "Bão ngầm"

(LĐTĐ) Gọi Trung tá Đào Trung Hiếu là “nhà” gì cũng thấy thiếu, bởi anh không chỉ là viết văn, làm báo, mà còn là một võ sư, chuyên gia nghiên cứu tội phạm học, giảng viên thỉnh giảng của nhiều trường đại học. Đặc biệt gần đây, công chúng biết anh còn là biên kịch kiêm phó đạo diễn cho bộ phim “Bão ngầm” 45 tập. Anh bảo, tiềm năng con người là vô tận và chỉ cần có lòng đam mê, chúng ta có thể làm được nhiều việc có ý nghĩa trong cuộc đời.  
Người đồng hành trong các phong trào phụ nữ

Người đồng hành trong các phong trào phụ nữ

(LĐTĐ) Khi hỏi đến chị Vũ Ngọc Yến - cán bộ Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Phú Xuyên, rất nhiều người biết đến. Bởi chị là một cán bộ Hội tận tâm, trách nhiệm đồng thời cũng là người rất có duyên với giải thưởng trong các cuộc thi do các cấp, các ngành tổ chức.
Nghệ sĩ ưu tú Đức Lưu: Một hành trình không mệt mỏi

Nghệ sĩ ưu tú Đức Lưu: Một hành trình không mệt mỏi

(LĐTĐ) Dẫu cho ở tuổi “bát niên” nhưng Nghệ sĩ Ưu tú  Đức Lưu vẫn rất nhanh nhẹn, đằm thắm và tràn đầy lòng nhiệt huyết với đời, với nghề, đặc biệt là với công việc từ thiện mà nhiều năm nay bà  chú trọng.
Cha đẻ của dòng vịt biển 15 - Đại Xuyên

Cha đẻ của dòng vịt biển 15 - Đại Xuyên

(LĐTĐ) Đó là cái tên trìu mến mọi người dành cho TS. Nguyễn Văn Duy (Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Vịt Đại Xuyên, huyện Phú Xuyên), người đã có nhiều đóng góp trong việc đưa gần 2 triệu vịt biển đến những vùng biển, đảo của Tổ quốc, mở ra hướng phát triển mới cho kinh tế biển đảo.  
Phát huy phẩm chất "Bộ đội Cụ Hồ" trên mặt trận mới

Phát huy phẩm chất "Bộ đội Cụ Hồ" trên mặt trận mới

(LĐTĐ) Những người lính “Bộ đội cụ Hồ” trong thời kỳ kháng chiến vệ quốc khốc liệt hay trong thời bình đẩy mạnh xây dựng quê hương đất nước đều vượt mọi khó khăn thử thách, đi đầu, gương mẫu trong mọi lĩnh vực. Và tấm gương cựu chiến binh Nguyễn Văn Tơ (SN 1953, ở Chương Mỹ - Hà Nội) là một minh chứng điển hình. 
Cựu chiến binh tích cực với các hoạt động vì cộng đồng

Cựu chiến binh tích cực với các hoạt động vì cộng đồng

(LĐTĐ) Tâm niệm việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh là công việc suốt đời, cựu chiến binh Nguyễn Xuân Ánh, sinh năm 1940, ở xã Trường Yên (Chương Mỹ - Hà Nội), đã tích cực tham gia nhiều hoạt động xã hội, thiện nguyện ở địa phương, tạo sức lan tỏa rộng rãi trong cộng đồng.
Người thương binh viết sách

Người thương binh viết sách

(LĐTĐ) Ở tuổi 73, thương binh Lê Phương vẫn miệt mài viết sách. Khoan hãy xét xem giá trị nội dung và nghệ thuật, chỉ nghĩ  tới  một thương binh đã vào tuổi thất thập cổ lai hy, vẫn dành công sức, tiền bạc để  sưu tầm, viết nên pho sách đồ sộ “Kiến văn tạp lục thời @”, đã thấy  trân trọng niềm đam mê của ông.
Tấm gương điển hình về người cựu chiến binh làm kinh tế giỏi

Tấm gương điển hình về người cựu chiến binh làm kinh tế giỏi

(LĐTĐ) Sau khi rời quân ngũ trở về với cuộc sống đời thường, nhiều cựu chiến binh lại tiếp tục phát huy phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ, cần cù lao động, vươn lên làm giàu chính đáng bằng các mô hình kinh tế hiệu quả. Ông Lê  Danh Lối ở thôn Mỗ Xá, xã Phú Nam An (Chương Mỹ - Hà Nội) là một điển hình như thế.
Ông Trần Đắc Vân: Thương binh tàn không phế

Ông Trần Đắc Vân: Thương binh tàn không phế

(LĐTĐ) Mặc dù bị thương tật suy giảm khả năng lao động tới 81%, tuy nhiên ông Trần Đắc Vân ở xã Ngọc Hòa (Chương Mỹ - Hà Nội) vẫn không ngừng vươn lên, chiến thắng hoàn cảnh bệnh tật, để làm giàu chính đáng cho gia đình và quê hương.
    Trước         Sau    
Phiên bản di động