-->
Người thương binh viết sách

Người thương binh viết sách

(LĐTĐ) Ở tuổi 73, thương binh Lê Phương vẫn miệt mài viết sách. Khoan hãy xét xem giá trị nội dung và nghệ thuật, chỉ nghĩ  tới  một thương binh đã vào tuổi thất thập cổ lai hy, vẫn dành công sức, tiền bạc để  sưu tầm, viết nên pho sách đồ sộ “Kiến văn tạp lục thời @”, đã thấy  trân trọng niềm đam mê của ông.
Tấm gương điển hình về người cựu chiến binh làm kinh tế giỏi

Tấm gương điển hình về người cựu chiến binh làm kinh tế giỏi

(LĐTĐ) Sau khi rời quân ngũ trở về với cuộc sống đời thường, nhiều cựu chiến binh lại tiếp tục phát huy phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ, cần cù lao động, vươn lên làm giàu chính đáng bằng các mô hình kinh tế hiệu quả. Ông Lê  Danh Lối ở thôn Mỗ Xá, xã Phú Nam An (Chương Mỹ - Hà Nội) là một điển hình như thế.
Ông Trần Đắc Vân: Thương binh tàn không phế

Ông Trần Đắc Vân: Thương binh tàn không phế

(LĐTĐ) Mặc dù bị thương tật suy giảm khả năng lao động tới 81%, tuy nhiên ông Trần Đắc Vân ở xã Ngọc Hòa (Chương Mỹ - Hà Nội) vẫn không ngừng vươn lên, chiến thắng hoàn cảnh bệnh tật, để làm giàu chính đáng cho gia đình và quê hương.
Cô giáo mầm non yêu nghề, mến trẻ

Cô giáo mầm non yêu nghề, mến trẻ

(LĐTĐ) Với tâm niệm, ở độ tuổi mầm non, tâm hồn của trẻ non nớt, trong sáng như trang giấy trắng và giáo viên mầm non là người đầu tiên viết lên những trang giấy đó, cô giáo Nguyễn Thị Như Duyên - Trường Mầm non Phong Vân (huyện Ba Vì) đã luôn nỗ lực hết mình để tìm ra những phương pháp đổi mới, áp dụng nhiều sáng kiến, sáng tạo nhằm truyền thụ kiến thức và giúp trẻ phát triển một cách toàn diện
Người thương binh với khao khát về sản phẩm chè sạch

Người thương binh với khao khát về sản phẩm chè sạch

(LĐTĐ) Trở về quê hương sau những năm tháng chiến tranh khốc liệt, ông Trịnh Văn Hưng (sinh năm 1964, thương binh hạng 3/4) tiếp tục đóng góp hết sức mình vào công cuộc xây dựng nông thôn mới tại địa phương, xứng đáng với lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh “Thương binh tàn nhưng không phế”.
Hạnh phúc khi được cứu người

Hạnh phúc khi được cứu người

(LĐTĐ) “Tôi cho rằng có nhiều cách để làm từ thiện. Với những người giàu, có lòng hảo tâm họ sẽ mang tiền giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn. Còn tôi hoàn cảnh kinh tế không dư dật gì nên tôi sẽ có cách khác để làm từ thiện”, đó là chia sẻ của bà Lê Thị Thảo, 59 tuổi, trú tại Thị trấn Thứa, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh.
Người “thắp lửa” cho những mảnh đời trên đảo Hòn Đốc

Người “thắp lửa” cho những mảnh đời trên đảo Hòn Đốc

(LĐTĐ) “Mọi người vẫn thường nói tôi là “khùng”, “gàn dở”, họ bảo tôi lo chuyện bao đồng, suốt ngày chỉ lang thang gõ cửa từng nhà kêu gọi người dân làm từ thiện, hoặc giúp đỡ những mảnh đời bất hạnh. Nhưng tôi bỏ mặc ngoài tai tất cả những lời gièm pha đó, tôi chỉ nghĩ, mình giúp đỡ được người khác là thấy vui và hạnh phúc…”, ông Nguyễn Văn Chứa chia sẻ về biệt danh Chứa “khùng” của mình.
Đại tá Nguyễn Tiến Dũng - Người lính cụ Hồ làm nhiều hơn nói

Đại tá Nguyễn Tiến Dũng - Người lính cụ Hồ làm nhiều hơn nói

(LĐTĐ) Biết về anh từ lâu, vậy mà, phải sau rất nhiều lần liên lạc, đặt lịch hẹn trước, tôi mới gặp được Đại tá, TS Nguyễn Tiến Dũng, Phó Giám đốc phụ trách Hậu cần - Quân sự Bệnh viện Quân y 354. Tiếp xúc với anh, tôi thấy mọi người gọi anh là người lính cụ Hồ – làm nhiều hơn nói thật chẳng sai. 
Sau mưa dông trời lại sáng

Sau mưa dông trời lại sáng

(LĐTĐ) Đó là hành trình cuộc đời của anh Cao Minh Chính (SN 1966) ở Tiểu khu 6, thị trấn Ninh Giang, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương. Cuộc đời anh tưởng chừng đã rơi vào vực thẳm chẳng thể cứu vãn khi cứ hàng chục lần cai nghiện rồi lại tái nghiện. Thế nhưng, nhờ sự quyết tâm và tình yêu thương của gia đình đã giúp anh tự cai nghiện, vươn lên trở thành một người có ích cho xã hội.
Khởi nghiệp từ trồng sen

Khởi nghiệp từ trồng sen 1

(LĐTĐ) Đó là câu chuyện về chàng trai Lã Xuân Khánh (thôn Liễu Trì, xã Mê Linh, huyện Mê Linh) với mong muốn phát triển kinh tế nhờ trồng hoa sen. Dù vẫn còn đang ngồi trên ghế giảng đường, thế nhưng Khánh đã cùng cha mẹ triển khai trồng hơn 50 hecta hoa sen các loại, đưa lại hiệu quả kinh tế lớn cho gia đình.
Cựu chiến binh làm kinh tế giỏi

Cựu chiến binh làm kinh tế giỏi

(LĐTĐ) Sau khi rời quân ngũ để trở về với cuộc sống đời thường, cựu chiến binh Phan Nhân Lợi (thôn Đa Phúc, xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai) đã vượt qua khó khăn, vươn lên làm giàu từ mô hình trang trại với thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm.
Đội bơm, vá xe miễn phí trên cầu Nhật Tân

Đội bơm, vá xe miễn phí trên cầu Nhật Tân

(LĐTĐ) Bất kể trời nắng hay mưa, đêm hay ngày, nếu chẳng may gặp sự cố khi đang lưu thông trên cầu Nhật Tân, bạn có thể nhấc điện thoại lên, gọi theo số máy được ghi ở tấm mica gắn rải rác khắp cây cầu, chỉ độ 5, 10 phút sau sẽ có người tới hỗ trợ, giúp đỡ. Họ chính là những thành viên trong đội bơm, vá xe miễn phí công tác tại Xí nghiệp Quản lý cầu Nhật Tân - Đông Trù, thuộc Công ty Cổ phần Công trình giao thông Hà Nội.
Tặng sách, gieo ước mơ

Tặng sách, gieo ước mơ

(LĐTĐ) Mong muốn mang đến cho trẻ em nghèo ở tận những bản làng xa xôi những quyển sách đong đầy tri thức, nhóm thiện nguyện “Chủ nhật yêu thương” tại TP Hồ Chí Minh luôn miệt mài triển khai dự án vô cùng ý nghĩa mang tên “1.001 thư viện nơi bản xa”.
Nữ Phó trưởng thôn hết lòng vì công việc

Nữ Phó trưởng thôn hết lòng vì công việc

(LĐTĐ) Được bà con tín nhiệm bầu làm Phó trưởng thôn Thanh Nê, xã Thanh Bình (huyện Chương Mỹ, Hà Nội) từ năm 2016, bà Nguyễn Thị Chăm (SN 1963) luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm, gương mẫu, tiên phong trong các phong trào và luôn nỗ lực hỗ trợ nhân dân phát triển các mô hình kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống. Những việc làm hiệu quả, thiết thực của bà đã góp phần tạo chuyển biến tích cực trong phát triển kinh tế, giảm nghèo ở địa phương.
Hành trình lần đầu dự thi tốt nghiệp THPT của thí sinh 46 tuổi

Hành trình lần đầu dự thi tốt nghiệp THPT của thí sinh 46 tuổi

(LĐTĐ) Sáng 25/6, hơn 74 nghìn thí sinh Hà Nội bước vào Kỳ thi THPT quốc gia năm 2019 với môn thi Ngữ văn bắt đầu lúc 7h35 phút. Là thí sinh được xem lớn tuổi nhất tham dự kỳ thi, anh Vương Đình Yên (sinh năm 1973) rời nhà từ 5h30 phút sáng, lần đầu dự thi tốt nghiệp THPT thực hiện ước mơ cuộc đời.
Ông Nguyễn Văn Mỉnh: Chi hội trưởng Người cao tuổi nêu gương sáng

Ông Nguyễn Văn Mỉnh: Chi hội trưởng Người cao tuổi nêu gương sáng

(LĐTĐ) Những năm qua, phát huy tinh thần tuổi cao nêu gương sáng, ông Nguyễn Văn Mỉnh (SN1954, ở khu Đồng Vai, thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ) được biết đến là một Chi hội trưởng Chi hội Người cao tuổi trách nhiệm, nhiệt tình với công tác Hội, được hội viên quý mến.
Ông Hoàng Văn Oánh: Tấm gương thương binh tàn không phế

Ông Hoàng Văn Oánh: Tấm gương thương binh tàn không phế

(LĐTĐ) Gương mẫu, trách nhiệm, nhiệt tình trong công việc chung của thôn và đặc biệt là khéo dân vận, đó là nhận xét của người dân thôn Giáp Ngọ (thị trấn Chúc Sơn, Chương Mỹ, Hà Nội) về ông Hoàng Văn Oánh - Bí thư Chi bộ thôn.
Chuyến xe đặc biệt của bà giáo ở Long Biên

Chuyến xe đặc biệt của bà giáo ở Long Biên

(LĐTĐ) Đó là chuyến xe tự chế được bà Đặng Thị Hà (Ái Mộ, Long Biên, Hà Nội) mỗi ngày đều đặn đưa đón lũ trẻ từ trường mầm non về nhà trông nom, lúc bố mẹ chúng chưa kịp về đón. Những đứa trẻ ở đây được bà chăm sóc cẩn thận, giành cho chúng tình yêu thương như con cháu trong nhà.
Nữ doanh nhân trẻ tài đức vẹn toàn

Nữ doanh nhân trẻ tài đức vẹn toàn

(LĐTĐ) Đó là chị Trần Thị Thiết, một doanh nhân sáng chữ tâm, vẹn chữ tài, góp phần tô thắm thêm hình ảnh đẹp của người phụ nữ Việt Nam thời đại mới.  
    Trước         Sau    
Phiên bản di động