--> -->

9 thói quen "xấu xí" trong khu vực chờ phỏng vấn

Khi đi phỏng vấn, sự chuyên nghiệp của người tìm việc không chỉ là cách ăn mặc hay khả năng giao tiếp mà còn bao gồm cả thói quen khi đang ngồi chờ đến lượt phỏng vấn. Các chuyên gia tuyển dụng đã đưa hàng loạt các thói quen xấu khiến bạn mất điểm trong thời gian ở khu vực chờ này.
9 thoi quen xau xi trong khu vuc cho phong van Tạo ra cơ hội mới từ “danh sách những việc cần làm”
9 thoi quen xau xi trong khu vuc cho phong van 3 tuyệt chiêu khẳng định bản thân nơi công sở
9 thoi quen xau xi trong khu vuc cho phong van Những điều nhân viên muốn nhưng không nói với sếp
9 thoi quen xau xi trong khu vuc cho phong van Làm nhiều việc cùng một lúc có thực sự hiệu quả?
9 thoi quen xau xi trong khu vuc cho phong van Top 13 công việc lương cao nhất tại Mỹ

1. Đến trễ

Trong những kinh nghiệm đi phỏng vấn , chậm trễ là một trong những thói quen phổ biến nhất và làm mất lòng nhà tuyển dụng nhất của người tìm việc làm. Hãy cố gắng làm mọi thứ có thể để không bị trễ buổi phỏng vấn.

Việc đi trễ sẽ khiến cho nhà tuyển dụng thấy bạn là vô trách nhiệm, không coi buổi phỏng vấn một cách nghiêm túc, và không tôn trọng thời gian của họ. Và đây không phải là ấn tượng đầu tiên mà người tìm việc làm muốn để lại trong mắt nhà tuyển dụng.

Kinh nghiệm đi phỏng vấn là người tìm việc làm nên đến trước 15 phút. Nếu bạn lỡ đến quá sớm, chuyên gia nghề nghiệp Amanda Augustine và giám đốc tài năng Business Insider Stephanie Fogle, khuyên bạn nên giết thời gian bằng cách vào một quán cà phê hoặc đi bộ xung quanh đó.

2. Mặc quần áo không thích hợp

Việc không chỉnh chu trong cách ăn mặc chắn chắn sẽ khiến bạn trở nên thiếu chuyên nghiệp trong mắt nhà tuyển dụng và bị đánh giá là không coi trọng họ. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là bạn chọn ngay một bộ đồ vest trang trọng, mang giày tây bóng loáng để đi phỏng vấn. Theo kinh nghiệm đi phỏng vấn, người tìm việc nên tìm hiểu trước về môi trường làm việc cũng như văn hóa công ty để chọn cho mình những trang phục thích hợp.

"Bạn không thể mặc đồ vest khi ứng tuyển cho một công ty chuyên sự kiện, hay áo thun giày thể thao cho công ty nhà nước, đúng không?"

3. Nhắn tin, bấm điện thoại khi chán

9 thoi quen xau xi trong khu vuc cho phong van

Sinh viên Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP HCM trong một buổi phỏng vấn trực tiếp cùng nhà tuyển dụng.

Đây có thể là một cách hay để giết thời gian trong lúc chờ. Tuy nhiên, việc tập trung quá nhiều vào điện thoại sẽ dễ khiến đầu óc của người tìm việc làm xao nhãng và dễ khiến tinh thần đi xuống. Kinh nghiệm đi phỏng vấn, hầu hết các khu vực chờ luôn có tạp chí và vài tài liệu về công ty, bạn nên đọc nó trong lúc chờ đợi. Việc này không chỉ giúp bạn có thêm sự hiểu biết về công ty mà còn sẽ phản ánh sự quan tâm của bạn trong mắt nhà tuyển dụng.

4. Đắc tội với nhân viên…lễ tân

Nói điều gì không phải với nhân viên lễ tân có nguy cơ khiến buổi phỏng vấn của bạn tan thành mây khói. Vì nhân viên lễ tân thường được xem là "tai mắt" của công ty và rất có thể những lời bạn nói với họ sẽ được chuyển thẳng đến giám đốc nhân sự. Tương tư, liên tục hỏi họ có chắc chắn người phỏng vấn biết rằng bạn đã tới hoặc khen ngợi họ bằng những câu thiếu tế nhị cũng khiến bạn trượt phỏng vấn từ "vòng gửi xe".

5. Chăm sóc sắc đẹp "công cộng"

Trong kinh nghiệm đi phỏng vấn, sẽ là một ý tưởng hay khi người tìm việc cất một cái lược nhỏ vào túi hay đối với nữ có thể là vài mỹ phẩm cần thiết. Nhưng thay vì tô son, làm mặt hay vuốt keo ngay trong khu vực tiếp tân, thì bạn nên chui vào nhà vệ sinh và hoàn tất màn "chải chuốt" của mình trước khi bước vào phòng phỏng vấn.

6. Mang quá nhiều thứ

Tất cả những gì bạn nên mang là cặp đựng giấy tờ và bản sơ yếu lý lịch. Những thứ còn lại là không cần thiết. Tốt nhất nên để chai nước ở ngoài xe và cho điện thoại (đã để chế độ im lặng) vào trong túi để dễ dàng bắt tay người phỏng vấn.

7. Ông, bà "tám" khu vực chờ

Đây là một thói quen khủng khiếp và khiến người tìm việc làm "gây hại" trong cuộc phỏng vấn của chính mình.

Có thể trong lúc chờ, bạn sẽ hàn huyên vài điều với những ứng viên xung quanh bạn, nói chuyện có thể là cách giúp kéo ngắn thời gian chờ lại nhưng đừng vì thế mà bản thân trở thành một "ông tám" hay "bà tám".

8. Không vệ sinh sạch sẽ

"Bạn có muốn mọi người tập trung vào mùi mốc bao quanh bạn ?" Rosalinda Oropeza Randall, một chuyên gia và tác giả của "Don't Burp in the Boardroom," nói với Business Insider. "Thiếu nỗ lực và sự chuẩn bị khi xuất hiện trước nhà tuyển dụng có thể được hiểu bạn cũng sẽ thiếu nỗ lực và chuẩn bị trong công việc."

9. Hút thuốc và uống rượu

"Không bao giờ hút thuốc dù vì lý do gì trước khi đi phỏng vấn xin việc hay trong lúc chờ đến lượt" Vicky Oliver cho biết, tác giả cuốn "301 lời đáp thông minh cho những câu hỏi phỏng vấn khó khăn" và "Bad Bosses, Crazy Coworkers & Other Office Idiots." "Nhà tuyển dụng chắc chắn sẽ ngửi thấy mùi khói trên bạn." Cô cho biết

"Tương tự, uống rượu trước khi phỏng vấn là việc người tìm việc không nên làm. Rượu có thể giúp dây thần kinh bình tĩnh, nhưng nó cũng làm mờ các giác quan, việc này sẽ dễ làm mất tập trung và khiến bạn nghe không rõ." Oliver nói. Kinh nghiệm đi phỏng vấn là tốt nhất bạn nên giữ "sạch sẽ" bản thân trước khi đi gặp NTD.

Theo Dân trí

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Xây dựng nông thôn Hà Nội hiện đại, sinh thái, giàu bản sắc

Xây dựng nông thôn Hà Nội hiện đại, sinh thái, giàu bản sắc

Dự thảo báo cáo chính trị Đại hội XVIII Đảng bộ thành phố Hà Nội đề ra mục tiêu phát triển nông thôn thông minh, bền vững. Để hiện thực hóa, cần cụ thể hóa mô hình chuyển đổi, cải cách đất đai và phát huy vai trò người dân, tạo đột phá cho Thủ đô.
Ứng phó với bão số 3: Không để địa bàn “trống trách nhiệm”

Ứng phó với bão số 3: Không để địa bàn “trống trách nhiệm”

Dưới tác động của cơn bão số 3 đang tiến gần đất liền, các địa phương ngoại thành Hà Nội đã và đang chủ động triển khai nhiều biện pháp ứng phó, nhằm hạn chế tối đa thiệt hại do mưa bão gây ra. Với phương châm “4 tại chỗ”, chính quyền cơ sở tăng cường kiểm tra các khu vực xung yếu, sẵn sàng phương tiện, nhân lực, đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền để người dân nâng cao cảnh giác, chủ động phòng tránh thiên tai.
Hà Nội yêu cầu tạm dừng hoạt động du lịch tại các di tích để ứng phó bão số 3

Hà Nội yêu cầu tạm dừng hoạt động du lịch tại các di tích để ứng phó bão số 3

Ngày 21/7, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội đã có Văn bản số 3022/SVHTT-QLDSVH gửi Ủy ban nhân dân (UBND) các xã, các đơn vị quản lý di tích, danh thắng tại Hà Nội về việc phòng chống thiên tai tại các di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Cả nước hiện còn hơn 8,6 triệu đoàn viên công đoàn

Cả nước hiện còn hơn 8,6 triệu đoàn viên công đoàn

Sau sắp xếp tổ chức bộ máy theo Nghị quyết số 60-NQ/TW đến ngày 15/7/2025, cả nước còn 8.642.169 đoàn viên công đoàn, giảm 3.665.175 đoàn viên, trong đó có 2.513.569 người thuộc đối tượng thôi là đoàn viên công đoàn, giảm khác là 1.151.606 đoàn viên.
Thanh Hóa - Nghệ An - Hà Tĩnh: Cấm biển, ngư dân khẩn trương tránh bão số 3

Thanh Hóa - Nghệ An - Hà Tĩnh: Cấm biển, ngư dân khẩn trương tránh bão số 3

Trước diễn biến phức tạp của bão số 3, các tỉnh Thanh Hoá - Nghệ An - Hà Tĩnh quyết định cấm biển, ngư dân khẩn trương chống bão.
Hỗ trợ dân tại các bến đò chống bão theo phương châm “4 tại chỗ”

Hỗ trợ dân tại các bến đò chống bão theo phương châm “4 tại chỗ”

Trước diễn biến phức tạp của cơn bão số 3, các đội Cảnh sát đường thủy thuộc Phòng Cảnh sát giao thông (CSGT) Hà Nội đã phối hợp với chính quyền địa phương tổ chức lực lượng kiểm tra, rà soát các khu vực bến đò, điểm neo đậu phương tiện, hộ dân sinh sống trên mặt nước, đồng thời tuyên truyền, hướng dẫn người dân triển khai các biện pháp phòng, chống bão theo phương châm “4 tại chỗ”.
Đề xuất nâng mức giảm trừ gia cảnh lên cao nhất 15,5 triệu đồng/tháng

Đề xuất nâng mức giảm trừ gia cảnh lên cao nhất 15,5 triệu đồng/tháng

Theo đề xuất mới của Bộ Tài chính, mức giảm trừ gia cảnh cho người nộp thuế thu nhập cá nhân dự kiến được nâng từ 11 triệu đồng lên khoảng 13,3 - 15,5 triệu đồng/tháng. Đối với mỗi người phụ thuộc, mức giảm trừ cũng sẽ tăng lên 5,3 - 6,2 triệu đồng/tháng. Chính sách này được dự kiến áp dụng từ kỳ tính thuế năm 2026, nhằm phù hợp với biến động giá cả và đời sống người dân.

Tin khác

Giăng “bẫy” việc làm, mặt tối của thị trường lao động số

Giăng “bẫy” việc làm, mặt tối của thị trường lao động số

Gần đây, trên các nhóm chia sẻ việc làm qua TikTok, Facebook, Zalo,... liên tục xuất hiện tin tuyển dụng hấp dẫn. Nhiều sinh viên và lao động phổ thông rơi vào “bẫy” việc làm tinh vi trên mạng xã hội chỉ sau vài cú nhấp chuột.
Tạo việc làm cho người lao động để giữ nhịp tăng trưởng

Tạo việc làm cho người lao động để giữ nhịp tăng trưởng

Trong 6 tháng đầu năm 2025, Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã tổ chức nhiều phiên giao dịch việc làm, qua đó giới thiệu và tạo cơ hội việc làm mới cho hàng chục nghìn người lao động (NLĐ) trên địa bàn.
Kiến nghị bỏ mức trần thu nhập để thu hút nhân tài về nước

Kiến nghị bỏ mức trần thu nhập để thu hút nhân tài về nước

Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng nhấn mạnh rằng lời kêu gọi chung chung "về nước đóng góp" sẽ không hiệu quả nếu thiếu những dự án. Bà kiến nghị cần có những cơ chế, đơn đặt hàng cụ thể.
Tăng lương tối thiểu vùng: Lợi ích kép cho cả người lao động và doanh nghiệp

Tăng lương tối thiểu vùng: Lợi ích kép cho cả người lao động và doanh nghiệp

Đối với người lao động, việc tăng lương tối thiểu vùng sẽ giúp họ có thêm khoản chi tiêu, giảm bớt khó khăn trong cuộc sống, còn đối với doanh nghiệp, mặc dù có áp lực nhưng việc tăng lương cũng sẽ mang lại lợi ích thiết thực khi giữ được chân người lao động và góp phần thúc đẩy năng suất lao động. Chính bởi vậy, thông tin Hội đồng lương Quốc gia đã chốt trình Chính phủ phương án tăng lương tối thiểu vùng với mức 7,2%, thực hiện từ 1/1/2026 đã thu hút sự quan tâm, chú ý của cả doanh nghiệp và người lao động, cả hai bên đều cho rằng đây là mức tăng hợp lý.
Rộng mở cơ hội việc làm dành cho lao động trẻ Thủ đô

Rộng mở cơ hội việc làm dành cho lao động trẻ Thủ đô

Với mục tiêu giúp người lao động trên địa bàn thành phố Hà Nội có cơ hội tìm hiểu, lựa chọn việc làm phù hợp, Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội phối hợp với lãnh đạo 5 Trung tâm Dịch vụ việc làm các tỉnh: Ninh Bình, Thái Nguyên, Quảng Bình, Cao Bằng và Lạng Sơn tổ chức Phiên giao dịch việc làm theo hình thức trực tiếp và trực tuyến, qua đó kết nối hiệu quả cung - cầu lao động.
Thủ tục kéo dài thời gian giữ chức vụ đến tuổi nghỉ hưu của công chức, viên chức 2025

Thủ tục kéo dài thời gian giữ chức vụ đến tuổi nghỉ hưu của công chức, viên chức 2025

Mới đây, Bộ Nội vụ đã công bố thủ tục kéo dài thời gian giữ chức vụ đến tuổi nghỉ hưu của cán bộ, công chức, viên chức năm 2025.
Lao động từ 16 tuổi đều được "định danh" trong dữ liệu quốc gia

Lao động từ 16 tuổi đều được "định danh" trong dữ liệu quốc gia

Luật Việc làm năm 2025 đã đưa vào một nội dung quan trọng về đăng ký lao động. Theo đó, tất cả lao động Việt Nam từ 16 tuổi trở lên đều được đăng ký gắn với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, đây là nền tảng xây dựng cơ sở dữ liệu lao động quốc gia.
Phát huy nguồn lực người lao động cao tuổi

Phát huy nguồn lực người lao động cao tuổi

Sau khi nghỉ hưu, nhiều người cao tuổi có sức khỏe, khả năng và điều kiện vẫn mong muốn được tiếp tục đóng góp trí và lực cho sự phát triển của xã hội. Bên cạnh đó, cũng còn một bộ phận không nhỏ người cao tuổi không có lương hưu và trợ cấp xã hội có nhu cầu làm việc để tự nuôi sống bản thân. Những yếu tố này đòi hỏi Việt Nam cần có những chính sách phù hợp để tận dụng, phát huy nguồn lực người cao tuổi, bảo đảm quyền, chế độ cho họ đồng thời cũng để thích ứng với thời kỳ dân số già đang diễn ra mạnh mẽ.
6 tháng, Hà Nội giải quyết việc làm cho hơn 125.000 người lao động

6 tháng, Hà Nội giải quyết việc làm cho hơn 125.000 người lao động

Thông tin về công tác việc làm và an toàn lao động 6 tháng đầu năm 2025, Sở Nội vụ Hà Nội cho biết, trong 6 tháng đầu năm 2025, thành phố Hà Nội đã giải quyết việc làm cho 125.084 người lao động, đạt 74% kế hoạch năm 2025, tương ứng tăng 0,13% so với cùng kỳ năm 2024.
Thanh niên hoàn thành nghĩa vụ quân sự được vay vốn hỗ trợ tạo việc làm

Thanh niên hoàn thành nghĩa vụ quân sự được vay vốn hỗ trợ tạo việc làm

Từ 1/1/2026, thanh niên hoàn thành nghĩa vụ quân sự được vay vốn hỗ trợ tạo việc làm. Đây là một trong những nội dung mới tại Luật Việc làm 2025.
Xem thêm
Phiên bản di động