-->

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam dự lễ kỷ niệm 60 năm thành lập Hội Sân khấu Việt Nam

Sáng 1/10, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam dự lễ kỷ niệm 60 năm thành lập Hội Sân khấu Việt Nam.
tin nhap 20171002162601 Thành lập Hội đồng y khoa: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
tin nhap 20171002162601 Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đề nghị thanh tra lại toàn bộ quá trình cổ phần hoá VFS
tin nhap 20171002162601 Gỡ bất cập trong quản lý an toàn thực phẩm đối với doanh nghiệp

Phát biểu tại buổi lễ, Phó Thủ tướng cho rằng trong nền văn hóa Việt Nam đặc sắc, phong phú và đầy tính nhân văn, nghệ thuật sân khấu luôn có vị trí đặc biệt. Đây là nơi khát vọng, những giá trị chân - thiện - mỹ của người Việt Nam được thể hiện hết sức sinh động, tinh tế và gần gũi.

tin nhap 20171002162601
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam phát biểu tại buổi lễ. Ảnh: Huy Hùng - TTXVN

Qua 60 năm, Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam đã không ngừng nỗ lực, sáng tạo vượt qua nhiều khó khăn, thử thách trở thành "mái nhà chung" ấm áp tình người của các thế hệ văn nghệ sĩ. Đến nay, Hội đã quy tụ 2.500 hội viên, đại điện cho hơn 1 vạn người làm nghệ thuật sân khấu cả nước.

Bằng tất cả tình yêu và tài năng nghệ thuật, tấm lòng và trách nhiệm, các văn nghệ sĩ sân khấu đã góp phần bảo tồn, phát huy và làm giàu di sản văn hóa vô giá của cha ông trao truyền lại; phục vụ sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Thay mặt Chính phủ, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam trân trọng ghi nhận và nhiệt liệt biểu dương những đóng góp to lớn, vô cùng quý báu của các thế hệ văn nghệ sĩ, những người làm nghệ thuật sân khấu nước nhà và Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam.

"Những đóng góp ấy càng giá trị, càng cần thiết khi sự cọ xát, sự đấu tranh đúng - sai, tích cực - tiêu cực trong mọi lĩnh vực, tầng nấc ngày càng đa dạng, nhiều khi không dễ nhận biết; khi những giá trị cốt lõi, giá trị tốt đẹp không hiếm khi bị sao nhãng trước sức ép của vật chất, của thị trường", Phó Thủ tướng đánh giá.

Tuy nhiên, sự vận động của thời cuộc, mong muốn và yêu cầu chính đáng của nhân dân đặt ra những yêu cầu mới đối với sân khấu Việt Nam. Đó là làm sao để mọi người dân, mọi gia đình được tham gia, thụ hưởng các hoạt động nghệ thuật. Trong khi nghệ thuật sân khấu đang phải đối mặt với những vấn đề nghệ thuật, nghề nghiệp và cơ chế hoạt động trong giai đoạn mới, đặc biệt là những vướng mắc, thiếu hụt về nguồn lực trong tất cả các khâu từ đào tạo, tuyển dụng, sáng tác, phê bình, biểu diễn, quản lý... đến điều kiện sinh sống, làm việc của văn nghệ sĩ cũng như sự xuống cấp, thậm chí "chuyển mục đích" các thiết chế văn hóa.

Phó Thủ tướng cho rằng những khó khăn, bất cập ấy chỉ có thể được vượt qua, được khắc phục bằng sự vào cuộc của các cấp ủy Đảng, chính quyền, đoàn thể và sự tham gia, ủng hộ của toàn xã hội. Các ngành, các cấp thấm nhuần sâu sắc văn hóa là nền tảng tinh thần trong hoạch định chính sách phát triển. Từ đó có những cơ chế, chính sách và ưu tiên nguồn lực cho phát triển văn hóa, nghệ thuật nói chung và sân khấu nói riêng.

Trong đó đặc biệt phải chú trọng công tác đào tạo nhân lực, nhất là đối với các chuyên ngành khó thu hút người học. Triển khai các chương trình phát triển sân khấu các dân tộc ít người, sân khấu không chuyên.

Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh tự chủ trong các đơn vị nghệ thuật sân khấu. Nhà nước giao nhiệm vụ, đặt hàng kèm theo nguồn lực để vừa phát huy tính chủ động, sáng tạo của các đơn vị hoạt động nghệ thuật; vừa tạo điều kiện để các nghệ sĩ yên tâm sáng tác, cống hiến, có các tác phẩm nghệ thuật đỉnh cao, có tính định hướng tư tưởng sâu sắc./.

L.K

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Vai trò, trách nhiệm của đoàn viên, CNVCLĐ trong kỷ nguyên mới

Vai trò, trách nhiệm của đoàn viên, CNVCLĐ trong kỷ nguyên mới

Mới đây Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) quận Đống Đa đã tổ chức Chương trình tọa đàm “Vai trò, trách nhiệm của đoàn viên, công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ) quận Đống Đa đối với kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc”.
LĐLĐ quận Long Biên tổ chức Cuộc thi “Cùng nhau vào bếp - Gắn kết yêu thương”

LĐLĐ quận Long Biên tổ chức Cuộc thi “Cùng nhau vào bếp - Gắn kết yêu thương”

Nhằm thiết thực hướng tới kỷ niệm 24 năm Ngày Gia đình Việt Nam 28/6, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) quận Long Biên tổ chức Cuộc thi “Cùng nhau vào bếp - Gắn kết yêu thương” trong công nhân, viên chức, lao động quận Long Biên lần thứ I, năm 2025.
Khám phá Không gian văn hóa Hồ Chí Minh của Công đoàn Trường Tiểu học Đức Giang

Khám phá Không gian văn hóa Hồ Chí Minh của Công đoàn Trường Tiểu học Đức Giang

Ban Chấp hành Công đoàn và Ban Giám hiệu Trường Tiểu học Đức Giang (quận Long Biên, thành phố Hà Nội) vừa ra mắt mô hình Không gian văn hóa Hồ Chí Minh - gắn biển công trình chào mừng kỷ niệm 135 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025).
Kỳ 1: Nỗ lực nâng cao nhận thức bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trong CNVCLĐ

Kỳ 1: Nỗ lực nâng cao nhận thức bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trong CNVCLĐ

Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trong thời đại số không chỉ là nhiệm vụ của người đứng đầu, mà còn là trách nhiệm của từng đoàn viên, từng người lao động, những hạt nhân bền bỉ trong guồng máy xây dựng và phát triển đất nước.
Nhiều hoạt động ý nghĩa chăm lo đoàn viên, người lao động

Nhiều hoạt động ý nghĩa chăm lo đoàn viên, người lao động

Trong dịp Tháng Công nhân năm 2025, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) quận Tây Hồ tổ chức nhiều hoạt động thiết thực nhằm chăm lo cho đoàn viên, người lao động.
Khoảnh khắc khó quên khi đón đoàn tàu Thống nhất tại ga Vinh

Khoảnh khắc khó quên khi đón đoàn tàu Thống nhất tại ga Vinh

Tối 30/4, sân ga Vinh rực rỡ ánh đèn và tràn ngập tiếng reo vui khi đoàn tàu Thống Nhất – hành trình đặc biệt chính thức cập bến ga Vinh.
Vinamilk gửi tặng hơn 150.000 sản phẩm đến người dân tham gia “concert quốc gia”

Vinamilk gửi tặng hơn 150.000 sản phẩm đến người dân tham gia “concert quốc gia”

Chuỗi hoạt động mừng kỷ niệm 50 năm Giải Phóng miền Nam, thống nhất đất nước, với các sự kiện chính diễn ra trong hai ngày 29 và 30 tháng 4, thu hút hàng trăm ngàn người náo nức tham gia. Vinamilk đã đồng hành cùng các khoảnh khắc hân hoan mừng đại lễ tại TP.HCM, tiếp thêm dinh dưỡng cho các lực lượng và người dân.

Tin khác

Nơi để trở về, nơi để đáng sống

Nơi để trở về, nơi để đáng sống

50 năm sau ngày giải phóng, Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đang vươn mình mạnh mẽ, trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học, giáo dục của cả nước. Đây đồng thời cũng là mảnh đất có sức hấp dẫn đặc biệt, nơi tụ hội và là lựa chọn quê hương của người dân khắp nơi. Nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), báo Lao động Thủ đô ghi nhận tâm tư, tình cảm đặc biệt của Việt kiều, tri thức và người dân dành cho Thành phố mang tên Bác Hồ.
Xứng đáng với truyền thống quyết chiến, quyết thắng của Quân đội Việt Nam anh hùng

Xứng đáng với truyền thống quyết chiến, quyết thắng của Quân đội Việt Nam anh hùng

“Thế hệ chúng tôi tự hào và khẳng định rằng mình đã hoàn thành sứ mệnh chiến đấu, chiến thắng, thu giang sơn về một mối và tạo ra những tiền đề cho đất nước phát triển”, Thiếu tướng Trần Ngọc Thổ - nguyên Tham mưu trưởng Quân khu 7, đại diện lực lượng tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh phát biểu tại lễ kỷ niệm.
Giải phóng miền Nam qua hồi ức một vị tướng

Giải phóng miền Nam qua hồi ức một vị tướng

Trong Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử mùa Xuân năm 1975, Thiếu tướng Hoàng Thế Thiện, với cương vị Chính ủy đầu tiên của Quân đoàn 4, đã trực tiếp tham gia chỉ huy một trong năm cánh quân tiến về giải phóng Sài Gòn - cánh quân hướng Đông. Dịp Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), Chủ tịch nước đã truy tặng danh hiệu "Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân" cho đồng chí Thiếu tướng Hoàng Thế Thiện.
Phát huy truyền thống, tuổi trẻ Việt Nam dựng xây tương lai

Phát huy truyền thống, tuổi trẻ Việt Nam dựng xây tương lai

Tự hào và tiếp bước truyền thống hào hùng của dân tộc, tuổi trẻ cả nước đã và đang tiếp tục phát huy tinh thần xung kích, tình nguyện, ra sức thi đua, cống hiến sức trẻ tham gia xây dựng quê hương, đất nước.
Vẹn nguyên cảm xúc ngày thống nhất

Vẹn nguyên cảm xúc ngày thống nhất

Cách đây 50 năm (30/4/1975 - 30/4/2025) đất nước trọn niềm vui, “non sông thống nhất” sau bao nhiêu năm chờ đợi. Một Việt Nam thống nhất, chan hòa tình Bắc - Nam gắn với thời khắc tháng 4 lịch sử của dân tộc vẫn còn vẹn nguyên trong ký ức của người Hà Nội hướng về miền Nam ruột thịt.
Nơi những câu chuyện hòa bình được kể lại

Nơi những câu chuyện hòa bình được kể lại

Không chỉ là nơi lưu giữ dấu tích của quá khứ, Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày (huyện Phú Xuyên, Hà Nội) là nơi vang vọng những câu chuyện thấm đẫm máu, nước mắt và niềm tin. Nơi đây, từng viên gạch, từng bức ảnh, từng dòng chữ khắc ghi đều là chứng nhân cho một thời kỳ lịch sử oanh liệt, khi những người con ưu tú của Tổ quốc đã dũng cảm đứng lên, dám đánh đổi cả tuổi xuân, tự do, thậm chí cả mạng sống vì độc lập – tự do của dân tộc.
Hậu phương lớn góp sức thống nhất non sông

Hậu phương lớn góp sức thống nhất non sông

Hà Nội không chỉ là trái tim của cả nước, mà còn là điểm tựa vững chắc góp phần làm nên chiến thắng lịch sử 30/4/1975. Trong hơn hai mươi năm kháng chiến chống đế quốc Mỹ, Thủ đô Hà Nội luôn hướng về miền Nam, với tinh thần “tất cả vì miền Nam ruột thịt”, hết lòng, hết sức cùng cả nước động viên cổ vũ cuộc đấu tranh kiên cường của đồng bào, chiến sĩ miền Nam, chi viện sức người, sức của cho miền Nam đến thắng lợi cuối cùng.
Hà Nội sau 50 năm đất nước trọn niềm vui

Hà Nội sau 50 năm đất nước trọn niềm vui

50 năm sau ngày Giải phóng miền Nam, Hà Nội vẫn đang không ngừng nỗ lực để phát triển. Mỗi khi khúc ca thống nhất đất nước được ngân vang, bài học về phát huy sức mạnh hậu phương miền Bắc nói chung và Thủ đô Hà Nội nói riêng được nhắc lại. Từ đó, “trái tim của cả nước” lại thêm những nhịp đập mạnh mẽ, giữ trọn tinh thần “Thủ đô vì cả nước”, “cả nước nhìn về Thủ đô ta. Thế giới trông vào Thủ đô ta…”.
Thành phố Hồ Chí Minh: Dấu mốc lịch sử sau nửa thế kỷ phát triển

Thành phố Hồ Chí Minh: Dấu mốc lịch sử sau nửa thế kỷ phát triển

50 năm sau giải phóng (1975 - 2025), dưới sự lãnh đạo của Đảng, bằng sự năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã đoàn kết một lòng đưa Thành phố phát triển không ngừng. Là đàu tầu kinh tế, chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu GDP kinh tế nước nhà, nơi “đất lành chim đậu”, đồng thời cũng là nơi “phát kiến” nhiều mô hình quản lý, cách làm hay để nhân rộng ra cả nước. Phát huy những thành tựu 50 năm qua, để Thành phố thực sự là trung tâm kinh tế đất nước cũng như trung tâm tài chính khu vực, vào ngày 1/7 thực hiện chủ trương sắp xếp địa giới hành chính, các địa phương Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương sẽ hợp nhất vào TP. Hồ Chí Minh. Đây chính là thời khắc lịch sử lần thứ 2 để Thành phố mang tên Bác vững tin cùng cả nước bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam nhằm hiện thực hóa mục tiêu đất nước hùng cường.
Từ hiệu lệnh “thần tốc” đến Ngày thống nhất

Từ hiệu lệnh “thần tốc” đến Ngày thống nhất

Cách đây 50 năm, trước những chuyển biến mau lẹ trên chiến trường, ngày 7/4/1975, toàn bộ các cánh quân của ta ở phía Nam đã nhận được một bức điện khẩn của Đại tướng, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp: “Thần tốc, thần tốc hơn nữa, táo bạo, táo bạo hơn nữa, tranh thủ từng giờ từng phút xốc tới chiến trường giải phóng miền Nam, quyết chiến và toàn thắng”. 23 ngày sau, các cánh quân của ta đã kéo về Dinh Độc Lập đánh dấu kết thúc cuộc hành trình hơn 20 năm chiến đấu để non sông liền một dải (30/4/1975) hoàn thành sứ mệnh lịch sử trước Tổ quốc. Tại thời khắc lịch sử ngày 30/4, chúng ta tưởng nhớ đến công lao vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu; của các đồng chí lãnh đạo Trung ương, các tướng lĩnh, chiến sĩ và nhân dân… đã làm nên mùa Xuân đại thắng ca khúc khải hoàn.
Xem thêm
Phiên bản di động