-->

Phát triển 1 xét nghiệm xác định khi nào bệnh tình dục hóa ung thư

Viện Pasteur ở Paris (Pháp) vừa phát triển một xét nghiệm giúp biết được dạng HPV quý cô mắc phải có thể gây ung thư hay chỉ là nhiễm trùng đường tình dục đơn thuần.
phat trien 1 xet nghiem xac dinh khi nao benh tinh duc hoa ung thu Những thứ bạn cần có trong tủ thuốc tại nhà
phat trien 1 xet nghiem xac dinh khi nao benh tinh duc hoa ung thu Chuyên gia lý giải vì sao ung thư gan vọt lên vị trí đầu bảng
phat trien 1 xet nghiem xac dinh khi nao benh tinh duc hoa ung thu Đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng công nghệ trong phòng chống ung thư

Nhiễm papillomavirus ở người (HPV) là một dạng nhiễm trùng qua đường tình dục phổ biến, có thể lây lan qua bất kỳ kiểu hoạt động tình dục nào.

Theo các nhà khoa học từ Viện Pasteur ở Paris (Pháp), HPV có đến 200 chủng với nhiều mức rủi ro khác nhau, có loại chỉ là một nhiễm trùng đường tình dục đơn thuần, không mấy nguy hại nhưng cũng có chủng dẫn đến ung thư cổ tử cung.

phat trien 1 xet nghiem xac dinh khi nao benh tinh duc hoa ung thu
HPV là loại bệnh tình dục phổ biến, có nguy cơ dẫn đến nhiều dạng ung thư - ảnh minh họa từ internet

Công cụ mới mà nhóm nghiên cứu này phát triển, mang tên HPV RNA-Seq có thể giải quyết mối lo ngại đó. Không chỉ giúp phát hiện ra một người có nhiễm HPV hay không, xét nghiệm này còn chỉ ra các dấu hiệu tiền ung thư nếu có.

Trong thử nghiệm trên 55 bệnh nhân, công cụ xét nghiệm này đã phát hiện và xác định được các loại nhiễm trùng HPV thuộc 16 chủng có nguy cơ cao gây ung thư, đồng thời cải thiện được độ nhạy so với các xét nghiệm cũ, bao gồm xét nghiệm DNA

Theo giáo sư Marc Eloit, thành viên nhóm nghiên cứu, công cụ này sẽ giúp loại bỏ nhiều thủ tục kiểm tra sức khỏe không cần thiết và tốn kém khác đối với người nghi nhiễm HPV, giúp sàng lọc người có nguy cơ phát triển ung thư. Ông tiết lộ rằng công cụ xét nghiệm này cũng có thể được áp dụng cho các bệnh ung thư liên quan đến HPV khác như ung thư hậu môn và ung thư miệng-họng.

Nghiên cứu vừa công bố trên tạp chí khoa học The Journal of Molecular Diagnostic.

Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC), HPV là bệnh lây qua đường tình dục phổ biến nhất nhưng phần lớn người phơi nhiễm HPV có thể tự khỏi mà không gặp vấn đề gì về sức khỏe. Đáng lo ngại là dù không có triệu chứng, người nhiễm HPV cũng có thể lây bệnh cho người khác.

Trong một số trường hợp, HPV gây ra một số vấn đề sức khỏe như những mụn rộp trông như cục u nhỏ, nhô hoặc dẹt, hoặc hình bông cải ở vùng sinh dục. Nguy hiểm hơn, nó có thể gây ung thư.

Ước tính hầu hết các ca ung thư cổ tử cung liên quan đến HPV, ngoài ra nó còn có thể gây ung thư âm hộ, âm đạo, dương vật, hậu môn, miệng- họng. Bệnh này có thể phòng ngừa bằng vắc-xin, tốt nhất là tiêm ở tuổi 11-12 (cả nam và nữ), nếu tiêm trễ thì không nên quá 26 tuổi bởi tác dụng của vắc-xin sẽ giảm.

Theo nld.com.vn

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

“Điểm mặt” các dự án bất động sản vi phạm quy hoạch xây dựng tại TP.HCM

“Điểm mặt” các dự án bất động sản vi phạm quy hoạch xây dựng tại TP.HCM

Thanh tra Chính phủ vừa ban hành Kết luận số 82/KL-TTCP về trách nhiệm quản lý nhà nước về quy hoạch và thực hiện quy hoạch xây dựng của Ủy ban nhân dân (UBND) Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), trong đó chỉ ra nhiều vi phạm về xây dựng tại một số dự án bất động sản.
Quan tâm, chăm lo đời sống cho nữ công nhân, viên chức, lao động

Quan tâm, chăm lo đời sống cho nữ công nhân, viên chức, lao động

Trong những năm qua, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) quận Bắc Từ Liêm luôn chú trọng triển khai các phong trào thi đua sâu rộng trong nữ công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ). Thông qua các phong trào thi đua, giúp nữ CNVCLĐ phát huy được thế mạnh trong lao động sản xuất, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Ngân hàng Lộc Phát (LPBank) phát động giải chạy trực tuyến LPBank Run4change 2025

Ngân hàng Lộc Phát (LPBank) phát động giải chạy trực tuyến LPBank Run4change 2025

Sáng ngày 30/3, Ngân hàng Lộc Phát (LPBank) đã tổ chức thành công Lễ phát động giải chạy trực tuyến LPBank - Run4change 2025, thu hút sự tham gia của gần 6.000 cán bộ nhân viên trên toàn quốc, khách hàng và đối tác trên khắp cả nước. Sự kiện là bước khởi đầu đầy khí thế cho giải chạy trực tuyến thường niên được mong chờ nhất của LPBank.
Công đoàn quận Long Biên thực hiện tốt các nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm

Công đoàn quận Long Biên thực hiện tốt các nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm

Bám sát nhiệm vụ chính trị của Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) thành phố Hà Nội, quận Long Biên và chương trình công tác năm 2025, trong Quý I/2025, LĐLĐ quận Long Biên đã triển khai đồng bộ, toàn diện các nhiệm vụ theo kế hoạch, đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận.
Trao giải Cuộc thi ảnh “Duyên dáng áo dài nữ  CNVCLĐ quận Đống Đa” năm 2025

Trao giải Cuộc thi ảnh “Duyên dáng áo dài nữ CNVCLĐ quận Đống Đa” năm 2025

Sau gần nửa tháng triển khai, cuộc thi ảnh tập thể “Duyên dáng áo dài nữ công nhân, viên chức, lao động quận Đống Đa”, lần thứ 3 năm 2025, đã thu hút sự tham gia của 128 Công đoàn cơ sở với trên 300 bức ảnh dự thi.
Khám phá sắc màu văn hóa các dân tộc Việt Nam

Khám phá sắc màu văn hóa các dân tộc Việt Nam

Hưởng ứng tôn vinh Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam (19/4), từ ngày 1/4 - 4/5, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) sẽ diễn ra nhiều hoạt động đặc sắc với chủ đề “Sắc màu văn hóa các dân tộc Việt Nam”.
Thanh tra Chính phủ chỉ ra "điểm nghẽn" về phát triển nhà ở xã hội tại TP.HCM  ​​​​​​​

Thanh tra Chính phủ chỉ ra "điểm nghẽn" về phát triển nhà ở xã hội tại TP.HCM ​​​​​​​

Việc đầu tư nhà ở xã hội (NƠXH) trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) còn chậm, chưa đạt được mục tiêu đề ra, không đáp ứng được nhu cầu của người dân; các quỹ đất dành cho việc đầu tư NƠXH còn hạn hẹp, cơ chế để đầu tư còn chưa thu hút được nhiều nhà đầu tư tham gia.

Tin khác

CDC Hà Nội giám sát công tác phòng, chống bệnh tay chân miệng

CDC Hà Nội giám sát công tác phòng, chống bệnh tay chân miệng

Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) thành phố Hà Nội số ca mắc tay chân miệng đang có xu hướng tăng theo chu kỳ dịch hằng năm, chủ yếu là ca bệnh tản phát, ghi nhận một số ổ dịch ở trường mầm non và cộng đồng. CDC Hà Nội cũng dự báo, số ca mắc tay chân miệng trên địa bàn Thành phố sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới.
Hà Nội ghi nhận thêm 189 trường hợp mắc sởi

Hà Nội ghi nhận thêm 189 trường hợp mắc sởi

Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội, trong tuần qua, số ca mắc sởi tiếp tục tăng so với tuần trước, chủ yếu ở người chưa được tiêm chủng hoặc chưa tiêm chủng đầy đủ, dự báo tiếp tục ghi nhận ca bệnh trong thời gian tới.
Bệnh viện Nhi Hà Nội tiếp nhận điều trị gần 300 ca mắc sởi

Bệnh viện Nhi Hà Nội tiếp nhận điều trị gần 300 ca mắc sởi

Từ đầu năm đến nay, Bệnh viện Nhi Hà Nội đã tiếp nhận gần 300 ca mắc sởi điều trị nội trú và hơn 100 ca mắc sởi điều trị ngoại trú. Trước tình hình dịch, bệnh sởi diễn biến phức tạp, công tác kiểm soát, phòng ngừa lây nhiễm chéo trong Bệnh viện Nhi Hà Nội được tăng cường. Đặc biệt, việc phân luồng, chẩn đoán sớm ca bệnh từ khâu nhập viện đến phòng cách ly và khu vực điều trị được tiến hành đồng bộ và bài bản.
Huyện Thanh Trì tăng cường phòng, chống dịch sởi

Huyện Thanh Trì tăng cường phòng, chống dịch sởi

Để nhanh chóng kiểm soát dịch bệnh, 16 xã, thị trấn trên địa bàn huyện Thanh Trì đã chủ động, quyết liệt thực hiện nghiêm chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Y tế, của huyện trong công tác phòng, chống dịch; đẩy nhanh tiến độ triển khai chiến dịch tiêm chủng vắc xin phòng, chống bệnh sởi, góp phần ngăn chặn dịch sởi bùng phát trên địa bàn.
4 biện pháp trọng tâm phòng, chống dịch bệnh sởi hiệu quả

4 biện pháp trọng tâm phòng, chống dịch bệnh sởi hiệu quả

Cũng như nhiều địa phương khác, dịch bệnh sởi đang gia tăng trên địa bàn thành phố Hà Nội. Trước tình hình này, ngày 28/3, Giáo sư, Tiến sĩ (GS.TS) Phan Trọng Lân, Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương (Bộ Y tế) đã có buổi làm việc với Sở Y tế Hà Nội về kiểm tra, giám sát công tác triển khai Chiến dịch tiêm chủng vắc xin phòng bệnh sởi cũng như việc thu dung, điều trị cho bệnh nhân trên địa bàn.
Hà Nội: Quyết liệt triển khai Chiến dịch tiêm vắc xin sởi cho trẻ từ 6 - 9 tháng tuổi

Hà Nội: Quyết liệt triển khai Chiến dịch tiêm vắc xin sởi cho trẻ từ 6 - 9 tháng tuổi

Từ đầu năm 2025 đến nay, toàn Thành phố ghi nhận 1.275 trường hợp mắc sởi tại tất cả 30 quận/huyện/thị xã, 328 xã/phường/thị trấn, trong đó có 1 trường hợp tử vong do không tiêm vắc xin phòng bệnh. Hiện Hà Nội vẫn đang quyết liệt triển khai Chiến dịch tiêm vắc xin phòng sởi cho trẻ từ 6 - 9 tháng tuổi.
Hậu quả khôn lường khi do dự, chống đối tiêm vắc xin

Hậu quả khôn lường khi do dự, chống đối tiêm vắc xin

Từ đầu năm 2025 đến nay, số ca mắc sởi gia tăng tại nhiều địa phương, trong đó đã có 6 trường hợp tử vong trên cả nước. Đáng lo ngại, đa phần số ca bệnh mắc sởi có chỉ định nhập viện đều chưa được tiêm vắc xin, hoặc tiêm chưa đầy đủ vì nhiều lý do khác nhau. Một trong những nguyên nhân khiến nhiều trẻ mắc sởi nhập viện là do cha mẹ do dự tiêm vắc xin, hoặc "anti"- chống vắc xin, điều này đã vô tình đẩy trẻ vào nguy hiểm.
Gia tăng bệnh nhân là trẻ em và người lớn mắc sởi nhập viện điều trị

Gia tăng bệnh nhân là trẻ em và người lớn mắc sởi nhập viện điều trị

Ngày 27/3, Đoàn Công tác của Bộ Y tế do Giáo sư, Tiến sĩ Trần Văn Thuấn - Chủ tịch Hội đồng Y khoa Quốc gia, Thứ trưởng Bộ Y tế đã kiểm tra công tác sàng lọc, phân luồng, thu dung điều trị bệnh nhân sởi trẻ em và người lớn tại Bệnh viện Nhi Trung ương và Viện Y học Nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai.
3 nhóm đối tượng nguy cơ cao nên tiêm vắc xin phòng bệnh sởi

3 nhóm đối tượng nguy cơ cao nên tiêm vắc xin phòng bệnh sởi

Người có bệnh lý nền, phụ nữ mang thai và người chưa có miễn dịch nguy cơ mắc sởi cao và gặp các biến chứng nặng như viêm phổi, tiêu chảy cấp, viêm loét giác mạc dẫn đến mù lòa, tổn thương gan… Hiện, bệnh sởi chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, Bộ Y tế khuyến cáo tiêm vắc xin là biện pháp để phòng bệnh hiệu quả.
Hà Nội: Kiểm soát nhiễm khuẩn, phòng lây nhiễm chéo bệnh sởi trong các cơ sở y tế

Hà Nội: Kiểm soát nhiễm khuẩn, phòng lây nhiễm chéo bệnh sởi trong các cơ sở y tế

Sở Y tế Hà Nội vừa có văn bản chỉ đạo các cơ sở y tế trong và ngoài công lập trực thuộc ngành tăng cường công tác kiểm soát nhiễm khuẩn, phòng chống lây nhiễm chéo bệnh sởi trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
Xem thêm
Phiên bản di động