--> -->

Nâng cao năng lực thực hiện kinh tế tuần hoàn cho các doanh nghiệp tại Việt Nam

Theo Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu phát triển kinh tế tuần hoàn (ICED) Phạm Phú Trường, kinh tế tuần hoàn giúp doanh nghiệp dễ dàng tuân thủ các quy định (địa phương và quốc tế) như luật môi trường, luật carbon... thu hút nhà đầu tư và đem lại nhiều lợi ích kinh tế khác.
Xây dựng yếu tố thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn Central Retail Việt Nam lần đầu tiên giới thiệu các mô hình kinh tế tuần hoàn Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn hướng đến mục tiêu tăng trưởng xanh

Từ ngày 30/6 - 2/7, tại Hà Nội, Viện Chính sách Kinh tế Môi trường (Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam) phối hợp cùng Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc tại Việt Nam (UNDP) tổ chức "Khóa đào tạo Xây dựng năng lực kinh tế tuần hoàn cho doanh nghiệp".

Nâng cao năng lực thực hiện kinh tế tuần hoàn cho các doanh nghiệp tại Việt Nam
Toàn cảnh của chương trình đào tạo.

Tại chương trình đào tạo, Viện trưởng Viện Chính sách Kinh tế Môi trường Nguyễn Thế Chinh cho biết, khóa đào tạo Xây dựng năng lực kinh tế tuần hoàn cho doanh nghiệp nằm trong Chương trình "Tăng cường năng lực Kinh tế tuần hoàn cho doanh nghiệp vừa và nhỏ năm 2022".

Hoạt động nhằm góp phần thúc đẩy cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng theo hướng hiện đại, nâng cao năng lực cạnh tranh và khả năng chủ động thích ứng, chống chịu trước các cú sốc từ bên ngoài, hiện thực hóa Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050, bảo đảm quốc phòng, an ninh.

"Khóa đào tạo có sự tham gia của các chuyên gia đầu ngành, giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực Kinh tế tuần hoàn, hi vọng sẽ mang lại hiệu quả tích cực trong việc định hướng, khuyến khích, chia sẻ kinh nghiệm cho các doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam tiếp cận một cách khoa học với khái niệm kinh tế tuần hoàn", PGS.TS Nguyễn Thế Chinh nói.

Chia sẻ tại Khóa đào tạo Xây dựng năng lực Kinh tế tuần hoàn cho doanh nghiệp, Phó Trưởng đại diện thường trú UNDP tại Việt Nam Patrick Haverman, cho hay: "Chúng tôi có rất nhiều đối tác đã bày tỏ thiện chí trong việc hỗ trợ về kỹ thuật, tri thức để giúp các doanh nghiệp tại Việt Nam xây dựng mô hình kinh tế tuần hoàn. Hi vọng rằng, những hoạt động của UNDP tại Việt Nam sẽ nhận được sự hưởng ứng tích cực, qua đó hướng tới mục tiêu chung, vì một hành tinh xanh”.

Ở một góc nhìn khác, Phó Vụ trưởng Vụ Quản lý Chất thải, Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) Nguyễn Thành Yên cho rằng: “Chúng ta đã quá quen thuộc với đội ngũ "đồng nát", họ thu gom phế liệu và hỗ trợ rất nhiều trong việc tái chế chúng. Hoạt động này là ví dụ đơn giản nhất cho kinh tế tuần hoàn, và điều mà chúng ta cần làm là nâng tầm khái niệm này lên và đưa nó đến với mọi người dân, mọi doanh nghiệp, hướng tới nền kinh tế xanh", ông Nguyễn Thành Yên bày tỏ”.

Nâng cao năng lực thực hiện kinh tế tuần hoàn cho các doanh nghiệp tại Việt Nam
Đại biểu lắng nghe phần tham luận về kinh tế tuần hoàn trong chương trình đào tạo.

Bên cạnh đó, Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu phát triển kinh tế tuần hoàn (ICED) Phạm Phú Trường cho biết, kinh tế tuần hoàn với ý tưởng chủ đạo dựa trên việc giữ các nguồn tài nguyên thiên nhiên trong nền kinh tế càng lâu càng tốt, tạo thành một sự chuyển đổi hoàn toàn từ phương thức hiện tại là “chế tạo, sử dụng và thải bỏ” sang một phương thức mới là “chế tạo, sử dụng, tái sử dụng, tái chế hoặc sửa chữa”.

Theo đó, phương thức này xem chất thải là "nguyên liệu trong quá trình chuyển đổi" có giá trị sử dụng được cho các mục đích khác và giảm thiểu việc quay trở lại môi trường; để tìm các nguồn tài nguyên mới để phát triển các sản phẩm đó. Kinh tế tuần hoàn là một khuôn khổ giải pháp hệ thống nhằm giải quyết các thách thức mang tính toàn cầu như biến đổi khí hậu, mất đa dạng sinh học, chất thải và ô nhiễm.

Khảo sát của McKinsey năm 2011 về hoạt động kinh doanh bền vững cho thấy 33% doanh nghiệp (tăng 19% so với năm trước) đang tích hợp phát triển bền vững để cải thiện hiệu quả hoạt động và cắt giảm chi phí, từ đó giảm thiểu chi phí và tăng năng suất. Bởi vậy, các doanh nghiệp phát triển bền vững bằng cách áp dụng kinh tế tuần hoàn sẽ cải thiện hình ảnh thương hiệu và cung cấp cho các doanh nghiệp lợi thế cạnh tranh.

Quang Linh

Có thể bạn quan tâm

Ý kiến bạn đọc

Nên xem

Công an Đồng Nai và TP.HCM lần đầu tiên tổ chức kỳ thi sát hạch, cấp GPLX

Công an Đồng Nai và TP.HCM lần đầu tiên tổ chức kỳ thi sát hạch, cấp GPLX

Đây là kỳ thi sát hạch đầu tiên kể từ khi Bộ Công an tiếp quản mảng sát hạch, cấp giấy phép lái xe từ Bộ Giao thông vận tải (GTVT) cũ.
Chủ tịch LĐLĐ thành phố Hà Nội Phạm Quang Thanh thăm, tặng quà công nhân lao động ngành Dệt - May

Chủ tịch LĐLĐ thành phố Hà Nội Phạm Quang Thanh thăm, tặng quà công nhân lao động ngành Dệt - May

Nhân dịp Tháng Công nhân, Tháng hành động về An toàn, vệ sinh lao động năm 2025, ngày 16/5, đồng chí Phạm Quang Thanh - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam, Thành ủy viên, Chủ tịch LĐLĐ thành phố Hà Nội đã đến thăm, tặng quà đoàn viên, người lao động thuộc Công đoàn ngành Dệt - May Hà Nội.
Quận Tây Hồ: Nhiều kết quả nổi bật sau 10 năm thực hiện Chỉ thị số 05

Quận Tây Hồ: Nhiều kết quả nổi bật sau 10 năm thực hiện Chỉ thị số 05

Ngày 16/5, Quận ủy Tây Hồ tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW, ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị khóa XII về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”.
Quỹ hỗ trợ xây dựng chính sách, pháp luật: Quy định cụ thể để sử dụng hiệu quả, tránh trục lợi

Quỹ hỗ trợ xây dựng chính sách, pháp luật: Quy định cụ thể để sử dụng hiệu quả, tránh trục lợi

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, ngày 16/5, Quốc hội đã thảo luận về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc biệt, tạo đột phá trong xây dựng và tổ chức thi hành pháp luật.
Lưu giữ hồn dân tộc qua di sản văn hóa dân gian

Lưu giữ hồn dân tộc qua di sản văn hóa dân gian

Là vùng đất có truyền thống văn hóa lâu đời, huyện Phú Xuyên, Hà Nội, không chỉ nổi bật với các làng nghề truyền thống mà còn là nơi gìn giữ những giá trị văn hóa phi vật thể độc đáo. Từ hò cửa đình, múa bài bông đến hát trống quân, những di sản này không chỉ là sản phẩm của quá khứ mà còn là sự sống động của văn hóa cộng đồng, được duy trì qua nhiều thế hệ.
Dấu ấn cuộc đời, sự nghiệp cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh qua nghệ thuật tạo hình

Dấu ấn cuộc đời, sự nghiệp cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh qua nghệ thuật tạo hình

Ngày 16/5, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã diễn ra lễ khai mạc Triển lãm chuyên đề “Hồ Chí Minh trong nghệ thuật tạo hình”, nhân dịp kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025).
Khai mạc triển lãm số về nghệ thuật Phật giáo thời Lý

Khai mạc triển lãm số về nghệ thuật Phật giáo thời Lý

Ngày 16/5, Bảo tàng Lịch sử quốc gia đã khai mạc triển lãm chuyên đề "Vũ khúc Thiền môn - Nghệ thuật Phật giáo thời Lý: Di sản và Công nghệ".

Tin khác

Ngọc Ân - Mô hình kinh tế tư nhân nhân văn, chuyển đổi xanh bền vững

Ngọc Ân - Mô hình kinh tế tư nhân nhân văn, chuyển đổi xanh bền vững

Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu hướng tới phát triển bền vững và toàn diện, Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Tâm lý - Giáo dục Ngọc Ân (Trung tâm Ngọc Ân) không ngừng đổi mới, sáng tạo. Đây là phương thức hoạt động một mô hình doanh nghiệp điển hình kết hợp hài hòa giữa kinh tế và trách nhiệm xã hội, đồng thời là hình mẫu tiên phong trong chuyển đổi xanh và phát triển bền vững của Thủ đô Hà Nội.
Hưng Yên - mảnh đất hấp dẫn các nhà đầu tư Hàn Quốc

Hưng Yên - mảnh đất hấp dẫn các nhà đầu tư Hàn Quốc

Cùng với Bắc Ninh, Thái Nguyên, Hưng Yên thành một trong những địa phương được các nhà đầu tư Hàn Quốc chọn làm cứ điểm nhờ cơ chế chính sách minh bạch, kết cấu hạ tầng hiện đại, thuận lợi.
Bán hàng online cố tình không kê khai, nộp thuế sẽ bị điều tra

Bán hàng online cố tình không kê khai, nộp thuế sẽ bị điều tra

Cục Thuế (Bộ Tài chính) vừa có thư ngỏ gửi người nộp thuế về việc thực hiện nghĩa vụ thuế đối với hoạt động kinh doanh thương mại điện tử, kinh doanh trên nền tảng số. Cục Thuế kêu gọi các doanh nghiệp, hộ kinh doanh chấp hành đúng quy định của pháp luật về thuế.
Chính phủ đề xuất tiếp tục giảm 2% thuế giá trị gia tăng đến hết năm 2026

Chính phủ đề xuất tiếp tục giảm 2% thuế giá trị gia tăng đến hết năm 2026

Tiếp tục kỳ họp thứ 9, ngày 13/5 Quốc hội đã nghe trình bày Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về giảm thuế giá trị gia tăng, với đề xuất tiếp tục giảm 2% thuế đến hết năm 2026.
Chuyển đổi số: Động lực mới cho doanh nghiệp nông nghiệp tư nhân phát triển

Chuyển đổi số: Động lực mới cho doanh nghiệp nông nghiệp tư nhân phát triển

Trong bối cảnh nông nghiệp hiện đại hóa, các doanh nghiệp nông nghiệp tư nhân tại huyện Đan Phượng (Hà Nội) đang tích cực chuyển đổi số để nâng cao hiệu quả sản xuất và kinh doanh. Nghị quyết 68-NQ/TW của Bộ Chính trị đã tạo ra cơ hội và động lực mạnh mẽ cho quá trình này.
Nghị quyết số 68: Mở rộng cánh cửa tiếp cận nguồn lực cho doanh nghiệp SME

Nghị quyết số 68: Mở rộng cánh cửa tiếp cận nguồn lực cho doanh nghiệp SME

Trong bối cảnh doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) đang đối mặt với nhiều rào cản về tiếp cận vốn, đất đai và cơ hội thị trường, Nghị quyết số 68-NQ/TW được ví như “cú hích” thể chế mạnh mẽ, mở ra một giai đoạn phát triển mới. Những thay đổi không chỉ đến từ nhận thức chiến lược, mà còn thể hiện quyết tâm tháo gỡ thực chất các nút thắt kéo dài trong môi trường pháp lý và hạ tầng.
Cần một chính sách công bằng và phù hợp hơn cho khu vực kinh tế tư nhân

Cần một chính sách công bằng và phù hợp hơn cho khu vực kinh tế tư nhân

Kinh tế tư nhân đang đóng vai trò ngày càng rõ nét trong bức tranh tăng trưởng của Việt Nam, không chỉ về tỷ trọng đóng góp, mà còn là động lực cải cách, đổi mới sáng tạo. Tuy nhiên, để khu vực này thật sự “cất cánh”, điều kiện tiên quyết là phải có một chính sách đủ bao trùm, công bằng và đúng hướng - nhất là trong bối cảnh nền kinh tế đang đứng trước yêu cầu chuyển đổi mô hình tăng trưởng và tái cấu trúc thể chế.
Nâng cao vai trò của kinh tế tư nhân trước thông tin thuế đối ứng của Hoa Kỳ

Nâng cao vai trò của kinh tế tư nhân trước thông tin thuế đối ứng của Hoa Kỳ

Trước những biến động từ chính sách thuế quan đối ứng của Hoa Kỳ, khu vực kinh tế tư nhân cần phát huy mạnh mẽ vai trò động lực tăng trưởng, không chỉ để thích ứng mà còn tạo bước bứt phá trong tái cấu trúc nền kinh tế Việt Nam theo hướng tự chủ, bền vững và ít phụ thuộc hơn vào các thị trường lớn.
Nghị quyết 68: Trao quyền lực mới cho kinh tế tư nhân

Nghị quyết 68: Trao quyền lực mới cho kinh tế tư nhân

Lần đầu tiên trong lịch sử, kinh tế tư nhân được xác định là "động lực quan trọng nhất của nền kinh tế quốc dân". Nghị quyết 68-NQ/TW được xem là bước ngoặt về tư duy phát triển, gỡ bỏ định kiến còn tồn tại với khu vực kinh tế tư nhân, đồng thời mở ra những cam kết mới mạnh mẽ của Nhà nước trong việc đồng hành cùng doanh nghiệp.
Năm 2025 chứng kiến sự bùng nổ đăng ký doanh nghiệp mới

Năm 2025 chứng kiến sự bùng nổ đăng ký doanh nghiệp mới

Trong quý 1/2025 có 36.400 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, tăng 1,2 lần so với các giai đoạn trước đó. Đặc biệt, vốn doanh nghiệp thành lập mới tăng cao, tăng 1,5% so với cùng kỳ năm 2024. Qua đó, có thể thấy rằng năm 2025 chứng kiến sự bùng nổ trong đăng ký doanh nghiệp mới và doanh nghiệp quay trở lại hoạt động.
Xem thêm
Phiên bản di động