-->
Thầy thuốc Nhân dân Nguyễn Hồng Siêm: Trọn đời vì sự nghiệp cứu người

Thầy thuốc Nhân dân Nguyễn Hồng Siêm: Trọn đời vì sự nghiệp cứu người

Là chủ nhiệm của một số đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, 3 đề tài cấp thành phố đã được nghiệm thu đạt xuất sắc; biên soạn, biên tập xuất bản hàng chục cuốn sách, trong đó có 9 đầu sách chuyên môn có giá trị phố biến cho đồng nghiệp… Đó chỉ là vài nét sơ qua về những cống hiến của Chủ tịch Hội Đông y TP Hà Nội Nguyễn Hồng Siêm. 
Vinh danh 10 "Công dân Thủ đô ưu tú" năm 2017

Vinh danh 10 "Công dân Thủ đô ưu tú" năm 2017

Sáng nay (8/10), tại Cung Văn hóa Lao động hữu nghị Việt Xô, Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam TP Hà Nội đã tổ chức hội nghị biểu dương điển hình tiên tiến; người tốt, việc tốt tiêu biểu; vinh danh "Công dân Thủ đô ưu tú" năm 2017.
Người quét sạch “bóng đen” ma túy

Người quét sạch “bóng đen” ma túy

Sống trên địa bàn trọng điểm về tệ nạn xã hội, từng chứng kiến bao cảnh đau thương của những gia đình có người nghiện hút, anh Nguyễn Văn Hùng - Cán sự phòng chống tệ nạn xã hội phường Bồ Đề (quận Long Biên) không khỏi day dứt. Chính vì vậy, suốt 15 năm qua, anh nguyện cống hiến hết sức mình cùng đồng nghiệp, cảm hóa, đẩy lùi “cái chết trắng”, giảm đi phần nào đau thương do ma túy gây ra trên quê hương mình.
Sức lan tỏa của phong trào “người tốt, việc tốt”

Sức lan tỏa của phong trào “người tốt, việc tốt”

Qua 25 năm triển khai, phong trào “Người tốt, việc tốt” đã ngày càng đi sâu vào đời sống, tạo được sự lan tỏa, thu hút ngày càng đông đảo các cấp, các ngành và các tầng lớp nhân dân tham gia hưởng ứng, góp phần vào việc hoàn thành những nhiệm vụ kinh tế - xã hội của các cấp, các ngành.
Chuyện người hơn 2 thập kỷ chế tạo xe lăn

Chuyện người hơn 2 thập kỷ chế tạo xe lăn

Dù bị liệt cả hai chân và phải đối mặt với nhiều khó khăn nhưng suốt nhiều năm nay, ông Nguyễn Trung (68 tuổi, khu tập thể Kim Liên, Hà Nội) vẫn cố gắng tìm tòi, học cách chế tạo xe lăn giá rẻ cho những người cùng cảnh ngộ.
Hiệu quả từ những sáng kiến, sáng tạo

Hiệu quả từ những sáng kiến, sáng tạo

Với những đề tài, sáng kiến, giải pháp hữu ích làm lợi cho Tổng Công ty Điện lực TP Hà Nội (EVN Hà Nội), anh Lê Quang Huy – Điều độ viên Trung tâm Điều độ Hệ thống Điện TP Hà Nội vừa được tôn vinh là 1 trong 11 gương điển hình tiên tiến lao động giỏi, lao động sáng tạo tại Đại hội Công đoàn nhiệm kỳ 2017-2022 của EVN Hà Nội.
Làm giàu ở tuổi “Nhân sinh thất thập…”

Làm giàu ở tuổi “Nhân sinh thất thập…”

Trong khi nhiều người ở nông thôn tìm cách đi làm ăn xa, đến các thành phố lớn để tìm việc làm thì ông Nguyễn Hữu Tích (xã Đông La, huyện Hoài Đức, Hà Nội) lại gắn bó và chọn hướng làm giàu ngay tại quê hương bằng mô hình trồng cây ăn quả. Chưa hết, bằng kinh nghiệm bản thân, ông Tích đã giúp chữa trị cho không ít vườn cây đang rũ rượi vì bệnh tật trở nên xanh tốt. 
Người làm “sống lại” sử làng

Người làm “sống lại” sử làng

Gần 30 năm qua, nhà giáo Nguyễn Tọa (xã Hạ Mỗ, huyện Đan Phượng, TP Hà Nội) đã đầu tư thời gian vào công việc sưu tầm, nghiên cứu, khai thác và phát huy các di sản văn hóa của quê hương; giúp thế hệ trẻ hiểu sâu sắc về những giá trị văn hóa lịch sử mà cha ông ta đã để lại trên mảnh đất ngàn năm văn hiến.
Người vác tù và trên đôi vai bé nhỏ

Người vác tù và trên đôi vai bé nhỏ

Nhắc đến tên bà Trần Thị Ái, nay đã ngoài 70 tuổi, các cán bộ công tác ở phường Bách Khoa quận Hai Bà Trưng (Hà Nội) ai cũng biết. Một cụ bà nhỏ bé có mái tóc ngắn gọn gàng, đôi mắt ấm áp và nụ cười hiền hậu. Mọi người đều nói, bà là người “vác tù và” nhiệt tình nhất khi đã bước vào lứa tuổi tim đập chân run.
Trên 17 năm miệt mài “quét rác”

Trên 17 năm miệt mài “quét rác”

Hơn 17 năm tiếng chổi lạo xạo mỗi buổi sớm chiều dường như đã thành âm thanh quen thuộc với người dân tổ dân phố (TDP) số 8 (Phường Đức Giang, quận Long Biên). Và cũng suốt khoảng thời gian ấy, ai cũng nhớ, cũng thương hình ảnh bà cụ già với mái tóc điểm bạc bên chiếc chổi tre ngày ngày làm đẹp cho đời.
Làm giàu từ  hoa Lan giữa lòng Hà Nội

Làm giàu từ hoa Lan giữa lòng Hà Nội

Người xưa có câu “vua chơi lan, quan chơi trà”, ý muốn nói chỉ có bậc quyền quý như vua chúa mới có thể chơi loại hoa này. Ấy vậy mà, ở xã Đông La (huyện Hoài Đức, Hà Nội) lại có hẳn một làng nghề chơi và trồng hoa lan. Người dân nơi đây ví nghề trồng lan như một thú chơi phong lưu mà hái ra tiền.
Làm giàu từ một cánh tay

Làm giàu từ một cánh tay

Rời quân ngũ để trở về cuộc sống thường nhật với một cơ thể không còn lành lặn, ông Nguyễn Khắc Đức (Tổ dân phố Hạ 11, phường Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm, TP Hà Nội) đã vượt qua mọi khó khăn, vươn lên làm giàu từ mô hình trồng hoa với thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm.
Tỷ phú “đa cây, đa con” ở Hồng Thái

Tỷ phú “đa cây, đa con” ở Hồng Thái

Đó là cách gọi thân thuộc xen lẫn sự ngưỡng mộ của người dân xã Hồng Thái (Phú Xuyên, Hà Nội) với ông Tạ Đình Căn - nguyên Chủ tịch Hội Nông dân Hồng Thái, một trong những người mạnh dạn đi đầu trong phát triển kinh tế trang trại ở địa phương. 
Gia đình 4 thế hệ, hơn 70 năm may cờ Tổ quốc

Gia đình 4 thế hệ, hơn 70 năm may cờ Tổ quốc

Đã hơn 70 năm qua, gia đình anh Nguyễn Văn Phục (làng Từ Vân, xã Lê Lợi, huyện Thường Tín, Hà Nội) với 4 thế hệ vẫn nối tiếp nhau giữ nghề may cờ Tổ quốc.
Cô giáo giỏi chuyên môn, khéo giữ lửa gia đình

Cô giáo giỏi chuyên môn, khéo giữ lửa gia đình

Gương mặt thanh tú, ánh mắt hồn hậu, cô giáo Nguyễn Thị Hồng Hạnh, giáo viên Trường THCS Tân Định, quận Hoàng Mai dễ dàng gây cảm tình với người đối diện ngay từ lần gặp đầu tiên. Và rồi, người ta lại càng yêu mến, cảm phục hơn khi biết rằng cô Hạnh không chỉ là một giáo viên giỏi chuyên môn mà còn là người phụ nữ khéo giữ lửa gia đình, xây dựng tổ ấm văn minh, hạnh phúc.
Người giữ hồn tranh sơn khắc Hạ Thái

Người giữ hồn tranh sơn khắc Hạ Thái

Làng Hạ Thái, xã Duyên Thái, huyện Thường Tín (Hà Nội) từ lâu nổi danh với dòng tranh sơn mài bền bỉ tồn tại suốt hơn 200 năm. Thế nhưng, ít ai biết rằng, ở nơi đây hiện cũng tồn tại một dòng tranh độc đáo, cùng gốc với sơn mài mang tên sơn khắc. Người duy nhất còn làm và giữ nhiều kỹ thuật về tranh sơn khắc ở Hạ Thái là nghệ nhân Trần Thành Đạt, năm nay 59 tuổi.
Người hơn 20 năm băng rừng tìm hài cốt đồng đội

Người hơn 20 năm băng rừng tìm hài cốt đồng đội

Hơn 20 năm qua, ông Nguyễn Đức Phổ (sinh năm 1947) thương binh hạng 4/4 ở xã Phù Lưu Tế, huyện Mỹ Đức, Hà Nội đã rong ruổi khắp các chiến trường xưa để mong tìm lại hài cốt đồng đội ngã xuống. Hơn 200 bộ hài cốt đã được quy tập, đằng sau kết quả ấy là những câu chuyện thấm đẫm mồ hôi và nước mắt. Đến giờ, ông Phổ vẫn chưa có ý định dừng hành trình tìm kiếm, ông tâm nguyện rằng, nếu sức còn khỏe, mắt còn sáng thì sẽ còn đi. 
Người muốn đưa sáo trúc Việt ra thế giới

Người muốn đưa sáo trúc Việt ra thế giới

Với những người yêu và mê sáo trúc, nhắc đến Nguyễn Văn Mão chẳng mấy ai không biết. Anh là một gương mặt khá chăm chỉ dạy và thổi sáo miễn phí trên youtube với biệt danh Mão “mèo”. 
Chuyện về người “vác tù và”…

Chuyện về người “vác tù và”…

Hơn 10 năm nay, ở vùng quê nằm ven bờ tả sông Nhuệ người ta đều biết “tiếng” ông. Họ nhắc đến ông bằng biệt danh “ông sửa xe”, “ông vác tù và”, “ông rỗi hơi”… Ngẫm cũng có lý bởi nếu ông không “rỗi hơi” thì chẳng dưng lại đi sửa xe đạp miễn phí cho trẻ nhỏ đằng đẵng bao năm tháng. 
    Trước         Sau    
Phiên bản di động