-->
Bông hoa đẹp trong phong trào phụ nữ cơ sở

Bông hoa đẹp trong phong trào phụ nữ cơ sở

(LĐTĐ) Nói đến Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) xã Hồng Minh, huyện Phú Xuyên, Hà Nội, mọi người đều biết đây là một đơn vị có nhiều cái “Nhất”. Tỷ lệ tập hợp, thu hút hội viên tham gia tổ chức Hội phụ nữ cao nhất; tín chấp nguồn vốn cho phụ nữ vay phát triển kinh tế cao nhất và là đơn vị có nhiều thành tích khen thưởng nhất. Để có được kết quả như vậy, không thể không nhắc tới vai trò của chị Trần Thị Lý - Chủ tịch Hội LHPN xã.  
Tỏa sáng tấm gương người bộ đội cụ Hồ

Tỏa sáng tấm gương người bộ đội cụ Hồ

(LĐTĐ) Chiến tranh đã đi qua, những người lính trên các chiến trường năm nào cũng buông cây súng, trở về với cuộc sống bình dị giữa đời thường. Thế nhưng, dù là trong thời chiến hay thời bình, phẩm chất người lính cụ Hồ trong mỗi người cựu chiến binh luôn luôn tỏa sáng. Điển hình như đồng chí Nguyễn Văn Ba, Trưởng ban Công tác Mặt trận tổ dân phố 12B Lý Nam Đế (phường Hàng Mã, quận Hoàn Kiếm).
Người quản trang trách nhiệm

Người quản trang trách nhiệm

(LĐTĐ) Tại khu nghĩa trang liệt sĩ thị trấn Phú Xuyên, huyện Phú Xuyên, Hà Nội có một thương binh trông nom nghĩa trang rất tận tình, chu đáo. Đó là ông Nguyễn Khánh Toàn, quê tại tiểu khu Thao Chính, thị trấn Phú Xuyên.  
Chàng trai thắp lửa thiện nguyện

Chàng trai thắp lửa thiện nguyện

(LĐTĐ) Tận mắt chứng kiến cuộc sống vất vả của người dân, sự thiếu thốn trăm bề của những em nhỏ trên chính quê hương đã khiến chàng thanh niên trẻ Nguyễn Trung Nghĩa (Chủ nhiệm nhóm tình nguyện Người Hải Phòng) luôn trăn trở nỗi niềm giúp đỡ những mảnh đời kém may mắn. Bằng niềm đam mê thiện nguyện từ nhỏ, hơn chục năm qua, chàng thanh niên này đã tổ chức thành công các chương trình, giúp đỡ được nhiều hoàn cảnh khó khăn tại Hải Phòng và các tỉnh thành khác trên cả nước.
Ước mơ bình dị của ông Khôi

Ước mơ bình dị của ông Khôi

(LĐTĐ) “Tôi đã nỗ lực rất nhiều để sống độc lập, không chỉ vì bản thân mà tôi muốn cả cộng đồng người khuyết tật đều có thể sống độc lập. Tôi luôn hi vọng mình có thể mang đến việc làm, tạo ra môi trường làm việc tốt nhất cho những người có hoàn cảnh như mình…”, ông Nguyễn Kim Khôi (56 tuổi ở phường Đông Ngạc, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) chia sẻ.  
Đưa việc học tập theo lời Bác vào phong trào khuyến học

Đưa việc học tập theo lời Bác vào phong trào khuyến học

(LĐTĐ) Thấm nhuần lời dạy của Bác, nên từ khi nghỉ hưu, ông Đào Sản (ở thôn Hòa Thượng, xã Bạch Hạ, huyện Phú Xuyên) đã đề nghị xã Bạch Hạ thành lập Quỹ khuyến học, khuyến tài và ông chính là một nhân tố tích cực trong công tác này.
Người “chắt” vàng từ đất

Người “chắt” vàng từ đất

(LĐTĐ) Anh Nguyễn Văn Khéo (SN 1965, hội viên hội nông dân xã Hồng Minh, huyện Phú Xuyên) bắt đầu khởi nghiệp làm kinh tế từ năm 1988 trong điều kiện hoàn cảnh gia đình còn nhiều khó khăn…  
Tiếng sáo trúc của lòng bao dung

Tiếng sáo trúc của lòng bao dung

(LĐTĐ) Dù đôi mắt không còn nhưng với đôi tay tài hoa và sự cảm âm tuyệt vời, ông Nguyễn Tiến Công vẫn từng ngày làm nên những chiếc sáo trúc chứa đựng cả đam mê của mình. Mỗi ngày cùng với cây sáo, ông gắn bó với những mảnh đời bất hạnh, trẻ em sống lang thang cơ nhỡ. Nhờ sự giúp đỡ của ông, biết bao trẻ nhỏ đã được hòa nhập với cuộc sống, tránh xa những cạm bẫy, tệ nạn xã hội và sống có ích hơn.
Đại đức Thích Thanh Tuyên: Tấm gương sáng trong công tác từ thiện

Đại đức Thích Thanh Tuyên: Tấm gương sáng trong công tác từ thiện

(LĐTĐ) Đại đức Thích Thanh Tuyên, thế danh là Nguyễn Mạnh Tuyên sinh ra và lớn lên trên mảnh đất quê hương Hưng Yên giàu truyền thống cách mạng. Năm 1993 đã xuất gia tu học theo người thầy tôn kính là Pháp chủ Hòa thượng Thích Phổ Tuệ trụ trì chùa Viên Minh, xã Quang Lãng, huyện Phú Xuyên, khi đó Đại đức vừa tròn 20 tuổi.  
Nghệ nhân giữ lửa cho nghề làm nón làng Chuông

Nghệ nhân giữ lửa cho nghề làm nón làng Chuông

(LĐTĐ) Say mê với nghề làm nón cùng với nỗi đắn đo và trăn trở với việc giữ nghề, nghệ nhân Lê Xuân Đạt (xã Phương Trung, huyện Thanh Oai, Hà Nội) không chỉ giúp người dân thêm yêu, hiểu hơn những giá trị văn hóa truyền thống của những chiếc nón lá mà còn góp phần đưa nón làng Chuông đến với bạn bè khắp năm châu.  
Chàng trai Kinh kỳ “giữ lửa” cho nghệ thuật lân, sư, rồng

Chàng trai Kinh kỳ “giữ lửa” cho nghệ thuật lân, sư, rồng

(LĐTĐ) Với đôi bàn tay tài hoa cùng sự đam mê sáng tạo ra những chiếc đầu lân, rồng rực rỡ sắc màu, phong phú, độc đáo, võ sư, Bùi Viết Tưởng (xã Quảng Bị, Chương Mỹ, Hà Nội) trưởng đoàn võ thuật – lân sư rồng Tưởng Nghĩa Đường trong những năm qua đã có nhiều đóng góp vào việc giữ gìn nghề sản xuất đầu lân, rồng.  
Người phụ nữ đánh tan nạn đổ trộm rác thải bằng việc in ảnh "rác tặc"

Người phụ nữ đánh tan nạn đổ trộm rác thải bằng việc in ảnh "rác tặc"

(LĐTĐ) Vì quá bức xúc trước tình trạng đổ trộm rác thải của một số người dân, chị Nguyễn Thị Thùy Linh (Xuân Thủy, Cầu Giấy) đã nảy ra ý tưởng in ảnh các “rác tặc” treo ngay cạnh đống rác để cảnh tỉnh những người có hành vi không mấy đẹp đẽ này.
Niềm đam mê nhiếp ảnh của cựu giáo viên Toán học

Niềm đam mê nhiếp ảnh của cựu giáo viên Toán học

(LĐTĐ) Dù đã bước sang tuổi 84, thế nhưng nhiều năm qua, cựu giáo viên Toán học Trường THPT Hoàn Kiếm (Hà Nội) vẫn rong ruổi khắp dọc miền tổ quốc để thực hiện niềm đam mê với nhiếp ảnh. Những bức ảnh không quá thiên về nghệ thuật nhưng lại thể hiện được sự đam mê khiến nhiều người không khỏi ngưỡng mộ.
Hơn 30 năm "chiến đấu" giành lại sự sống cho bệnh nhân lao

Hơn 30 năm "chiến đấu" giành lại sự sống cho bệnh nhân lao

(LĐTĐ) Hơn 30 năm khoác lên mình chiếc áo blouse trắng, bằng sự kiên trì và nhiệt huyết, y sỹ Đinh Văn Thưởng đã chiến đấu, giành lại sự sống cho các bệnh nhân mắc bệnh lao tại Trung tâm y tế huyện Ứng Hòa.
Hơn 50 năm gìn giữ “hồn” cho làng gốm cổ Kim Lan

Hơn 50 năm gìn giữ “hồn” cho làng gốm cổ Kim Lan

(LĐTĐ) Sở hữu hàng ngàn mảnh đồ gốm có niên đại từ hơn 10 thế kỉ trước, ông Nguyễn Viết Hồng (SN 1936) ở Kim Lan, Gia Lâm, Hà Nội bỗng dưng mang danh “tỉ phú”. Bởi lẽ kể từ khi ông Hồng phát hiện ra kho đồ gốm quý đã có nhiều đại gia ngỏ ý mua với giá từ vài chục đến hàng trăm triệu đồng một mảnh gốm thế nhưng ông nhất định không bán.  
Làm giàu từ... thức ăn thừa

Làm giàu từ... thức ăn thừa

(LĐTĐ) Theo anh Lê Văn Thắng (32 tuổi, Liễu Giai, Hoài Đức, Hà Nội) thì việc tận dụng thức ăn thừa để chăn nuôi lợi nhuận thu được cao hơn, ổn định hơn so với nuôi bằng cám công nghiệp. Đơn giản thức ăn thừa không phụ thuộc nhiều đến giá cả thức ăn công nghiệp vốn luôn lên xuống thất thường, mà còn góp phần tích cực vào bảo vệ môi trường.
Chuyện về người thương binh “cho” những bước đi...

Chuyện về người thương binh “cho” những bước đi...

(LĐTĐ)  “Cho đi không phải để nhận lại”, đó là phương châm sống và làm việc của bác sĩ, thương binh Lê Thành Đô - người đã 15 năm nay vẫn miệt mài làm chân tay giả cho trẻ em khuyết tật và người tàn tật có hoàn cảnh khó khăn.
Phát huy nét đẹp người phụ nữ Thủ đô

Phát huy nét đẹp người phụ nữ Thủ đô

(LĐTĐ) Thời gian qua, các tầng lớp phụ nữ Thủ đô đã thực hiện có hiệu quả nhiều phong trào thi đua như “Phụ nữ Thủ đô tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình văn minh hạnh phúc”; triển khai sâu rộng cuộc vận động “Phụ nữ Thủ đô ứng xử đẹp”… nhằm xây dựng nếp sống, lối sống người Hà Nội văn minh, thanh lịch.
Nam điều dưỡng trả lại ví tiền cho người nhà bệnh nhân

Nam điều dưỡng trả lại ví tiền cho người nhà bệnh nhân

(LĐTĐ) Điều dưỡng Phạm Văn Hùng cùng kíp trực tại Khoa Cấp cứu, Bệnh viện E Trung ương đã nhặt được một chiếc ví trong đêm trực và trả lại người đánh mất.
    Trước         Sau    
Phiên bản di động