--> -->

Vẻ đẹp bình yên nơi Thành cổ Sơn Tây

Thành cổ Sơn Tây được biết tới là một công trình kiến trúc quân sự cổ độc đáo bậc nhất Việt Nam được xây dựng vào năm 1822. Năm tháng trôi qua nhưng thời gian không thể xóa được dấu tích lịch sử. Thành cổ vẫn còn đó, là một trong những địa chỉ thú vị cho những người yêu thích khám phá lịch sử, là điểm tham quan hấp dẫn cho các gia đình vào mỗi dịp cuối tuần bởi vẻ đẹp cổ kính, rêu phong và không gian yên bình.
Sơn Tây sẵn sàng đưa tuyến phố đi bộ vào hoạt động Phát huy giá trị di sản văn hóa phục vụ phát triển công nghiệp văn hóa Sơn Tây Phố đi bộ Thành cổ Sơn Tây: Thu hút đông đảo khách du lịch dịp cuối tuần
Vẻ đẹp bình yên nơi Thành cổ Sơn Tây
Thành cổ Sơn Tây, thành đá ong “độc nhất vô nhị” ở Việt Nam, một trong những tòa thành tiêu biểu và đẹp nhất miền Bắc. Tòa thành được vua Minh Mạng cho xây dựng năm 1822, làm khu căn cứ quân sự bảo vệ Kinh thành Thăng Long xưa.
Vẻ đẹp bình yên nơi Thành cổ Sơn Tây
Với nghệ thuật kiến trúc độc đáo của các hạng mục như cổng thành, kỳ đài, đoan môn, vọng cung... sau gần 200 năm, bị thời gian tàn phá, giờ đây Thành cổ Sơn Tây chỉ còn lại một phần tường thành, cửa tiền, cửa hậu được bao phủ bởi rêu phong và rễ của những cây cổ thụ hàng trăm năm tuổi.
Vẻ đẹp bình yên nơi Thành cổ Sơn Tây
Thành được xây dựng bằng đá ong.
Vẻ đẹp bình yên nơi Thành cổ Sơn Tây
Bao quanh thành là hào rộng.
Vẻ đẹp bình yên nơi Thành cổ Sơn Tây
Các công trình lớn của thành được xây dựng theo hướng Nam - Bắc.
Vẻ đẹp bình yên nơi Thành cổ Sơn Tây
Cột cờ đứng hùng vĩ là tâm điểm của thành cổ. Thành cổ vẫn còn đó dù không còn trọn vẹn nhưng vẫn oai phong, cổ kính, thể hiện uy thế một thời kỳ lịch sử hào hùng của dân tộc.
Vẻ đẹp bình yên nơi Thành cổ Sơn Tây
Khi đến với mảnh đất Sơn Tây, bên cạnh những danh lam, thắng cảnh nổi tiếng như làng cổ Đường Lâm, đền Và, chùa Mía…, Thành cổ Sơn Tây đã trở thành địa chỉ thú vị cho những người yêu thích khám phá lịch sử, là điểm tham quan hấp dẫn cho các gia đình vào mỗi dịp cuối tuần bởi sự rêu phong, cổ kính và không gian bình yên.
Vẻ đẹp bình yên nơi Thành cổ Sơn Tây
Đến Thành cổ Sơn Tây, thu vào tầm mắt là thiên nhiên xanh mát của những bờ cỏ xanh tươi, những hàng cây cổ thụ.
Vẻ đẹp bình yên nơi Thành cổ Sơn Tây
Tòa thành lá "lá phổi xanh" của thị xã Sơn Tây.
Vẻ đẹp bình yên nơi Thành cổ Sơn Tây
Du khách thư thái tản bộ trong khuôn viên Thành cổ Sơn Tây.
Vẻ đẹp bình yên nơi Thành cổ Sơn Tây
Với người dân Sơn Tây, Thành cổ luôn có vị trí quan trọng trong tâm thức, là địa điểm đẹp không thể thiếu khi ghé thăm thị xã.
Vẻ đẹp bình yên nơi Thành cổ Sơn Tây
Hiện trong Thành cổ còn có các gian hàng trưng bày và buôn bán cổ vật, là điểm lý thú với du khách khi ghé thăm.
Vẻ đẹp bình yên nơi Thành cổ Sơn Tây
Đồ cổ được trưng bày.
Vẻ đẹp bình yên nơi Thành cổ Sơn Tây
Đáng chú ý, tại đây còn có khu trưng bày 2 máy bay Mic21 từ Trung đoàn Sao Đỏ và 1 máy bay Mic8 từ Trung đoàn 916 là những kỷ vật lưu lại sau kháng chiến, góp phần tăng giá trị cảnh quan của khu di tích, nhắc nhở trong tâm thức mỗi người niềm tự hào thiêng liêng về truyền thống văn hóa và lịch sử đấu tranh hào hùng của dân tộc.
Vẻ đẹp bình yên nơi Thành cổ Sơn Tây
Thành cổ là địa điểm tham quan, thư giãn của người dân cũng như du khách thập phương mỗi khi tới thăm Sơn Tây, mảnh đất xứ Đoài nghìn năm văn hiến.
Đinh Luyện

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Tu sửa, gia cố khu vực Hàm cá mập để phòng tránh bão Wipha

Tu sửa, gia cố khu vực Hàm cá mập để phòng tránh bão Wipha

Sau trận mưa giông lớn trút xuống vào chiều 19/7, nhiều tuyến đường phố ở trung tâm Thủ đô ngổn ngang cây đổ, tôn bay. Công trường phá dỡ tòa nhà Hàm cá mập bên hồ Gươm cũng bị ảnh hưởng. Trong ngày 20 và sáng ngày 21/7, các công nhân đã khẩn trương dọn dẹp, gia cố chắc chắn khu vực thi công để đảm bảo an toàn trước nguy cơ bão lũ.
Bộ Y tế chỉ đạo các bệnh viện trực 24/24h ứng phó bão số 3

Bộ Y tế chỉ đạo các bệnh viện trực 24/24h ứng phó bão số 3

Cục Quản lý khám chữa bệnh (Bộ Y tế) vừa có công văn gửi sở y tế các tỉnh, thành phố khu vực Bắc Bộ, Trung Bộ; các bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế khu vực Bắc Bộ, Trung Bộ; Thủ trưởng Y tế các Bộ, ngành về việc triển khai công tác phòng chống, ứng phó cơn bão số 3, bảo đảm công tác khám bệnh, chữa bệnh.
Hà Nội: Một số ngành có nhu cầu nhân lực cao

Hà Nội: Một số ngành có nhu cầu nhân lực cao

Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội nhận định, thị trường lao động Hà Nội trong tháng 7/2025 tăng trưởng ổn định nhờ sự tăng trưởng tích cực của các nhóm ngành dịch vụ, du lịch lữ hành, đầu tư công và FDI. Dự báo một số ngành sẽ có nhu cầu nhân lực cao như dịch vụ du lịch, lữ hành, y tế - chăm sóc sức khỏe, công nghiệp chế biến chế tạo, thương mại dịch vụ.
Xây dựng nông thôn Hà Nội hiện đại, sinh thái, giàu bản sắc

Xây dựng nông thôn Hà Nội hiện đại, sinh thái, giàu bản sắc

Dự thảo báo cáo chính trị Đại hội XVIII Đảng bộ thành phố Hà Nội đề ra mục tiêu phát triển nông thôn thông minh, bền vững. Để hiện thực hóa, cần cụ thể hóa mô hình chuyển đổi, cải cách đất đai và phát huy vai trò người dân, tạo đột phá cho Thủ đô.
Ứng phó với bão số 3: Không để địa bàn “trống trách nhiệm”

Ứng phó với bão số 3: Không để địa bàn “trống trách nhiệm”

Dưới tác động của cơn bão số 3 đang tiến gần đất liền, các địa phương ngoại thành Hà Nội đã và đang chủ động triển khai nhiều biện pháp ứng phó, nhằm hạn chế tối đa thiệt hại do mưa bão gây ra. Với phương châm “4 tại chỗ”, chính quyền cơ sở tăng cường kiểm tra các khu vực xung yếu, sẵn sàng phương tiện, nhân lực, đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền để người dân nâng cao cảnh giác, chủ động phòng tránh thiên tai.
Hà Nội yêu cầu tạm dừng hoạt động du lịch tại các di tích để ứng phó bão số 3

Hà Nội yêu cầu tạm dừng hoạt động du lịch tại các di tích để ứng phó bão số 3

Ngày 21/7, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội đã có Văn bản số 3022/SVHTT-QLDSVH gửi Ủy ban nhân dân (UBND) các xã, các đơn vị quản lý di tích, danh thắng tại Hà Nội về việc phòng chống thiên tai tại các di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Cả nước hiện còn hơn 8,6 triệu đoàn viên công đoàn

Cả nước hiện còn hơn 8,6 triệu đoàn viên công đoàn

Sau sắp xếp tổ chức bộ máy theo Nghị quyết số 60-NQ/TW đến ngày 15/7/2025, cả nước còn 8.642.169 đoàn viên công đoàn, giảm 3.665.175 đoàn viên, trong đó có 2.513.569 người thuộc đối tượng thôi là đoàn viên công đoàn, giảm khác là 1.151.606 đoàn viên.

Tin khác

Tu sửa, gia cố khu vực Hàm cá mập để phòng tránh bão Wipha

Tu sửa, gia cố khu vực Hàm cá mập để phòng tránh bão Wipha

Sau trận mưa giông lớn trút xuống vào chiều 19/7, nhiều tuyến đường phố ở trung tâm Thủ đô ngổn ngang cây đổ, tôn bay. Công trường phá dỡ tòa nhà Hàm cá mập bên hồ Gươm cũng bị ảnh hưởng. Trong ngày 20 và sáng ngày 21/7, các công nhân đã khẩn trương dọn dẹp, gia cố chắc chắn khu vực thi công để đảm bảo an toàn trước nguy cơ bão lũ.
Ứng phó với bão số 3: Không để địa bàn “trống trách nhiệm”

Ứng phó với bão số 3: Không để địa bàn “trống trách nhiệm”

Dưới tác động của cơn bão số 3 đang tiến gần đất liền, các địa phương ngoại thành Hà Nội đã và đang chủ động triển khai nhiều biện pháp ứng phó, nhằm hạn chế tối đa thiệt hại do mưa bão gây ra. Với phương châm “4 tại chỗ”, chính quyền cơ sở tăng cường kiểm tra các khu vực xung yếu, sẵn sàng phương tiện, nhân lực, đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền để người dân nâng cao cảnh giác, chủ động phòng tránh thiên tai.
Phát triển bền vững đô thị ven sông Hồng: Hiện thực hóa khát vọng từ tầm nhìn chiến lược

Phát triển bền vững đô thị ven sông Hồng: Hiện thực hóa khát vọng từ tầm nhìn chiến lược

Từ ngày 1/7/2025, cùng với cả nước, thành phố Hà Nội cũng bắt tay vào việc triển khai mô hình chính quyền địa phương hai cấp. Theo nhận định của các chuyên gia, việc triển khai mô hình chính quyền hai cấp sẽ mở ra cơ hội quan trọng để tối ưu hóa nguồn lực, thúc đẩy quy hoạch đồng bộ và phát triển đô thị hiện đại, đặc biệt là quản lý hiệu quả vùng ven sông Hồng. Đây là bước đi chiến lược góp phần xây dựng Thủ đô xanh, giàu bản sắc văn hóa.
Hà Nội kịp thời sẻ chia với các gia đình gặp nạn trong vụ lật tàu tại Quảng Ninh

Hà Nội kịp thời sẻ chia với các gia đình gặp nạn trong vụ lật tàu tại Quảng Ninh

Chiều 20/7, chưa đầy 24 giờ sau vụ lật tàu thương tâm xảy ra tại tỉnh Quảng Ninh vào chiều 19/7, Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội đã có quyết định hỗ trợ khẩn cấp cho các gia đình có người thân thiệt mạng và bị thương trong vụ việc. Tổng số tiền hỗ trợ bước đầu là 88 triệu đồng, được trích từ Quỹ Cứu trợ Thành phố.
Vận động các đoàn thể, hội viên tích cực ra quân đồng loạt triển khai Ngày “Cuối tuần xanh”

Vận động các đoàn thể, hội viên tích cực ra quân đồng loạt triển khai Ngày “Cuối tuần xanh”

Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội đề nghị Ủy ban MTTQ Việt Nam các xã, phường căn cứ vào diễn biến của tình hình mưa bão, nếu ngày mai (20/7), điều kiện thời tiết đảm bảo an toàn, các đoàn thể tiếp tục triển khai các hoạt động đồng loạt ra quân Ngày “Cuối tuần xanh” tháng 7 tại các nghĩa trang liệt sĩ trên địa bàn 126 xã, phường nhân kỷ niệm 78 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ theo Kế hoạch đã đề ra.
Xã Gia Lâm: Bảo đảm an sinh, phúc lợi, nâng cao đời sống nhân dân

Xã Gia Lâm: Bảo đảm an sinh, phúc lợi, nâng cao đời sống nhân dân

Trong 6 tháng cuối năm 2025, xã Gia Lâm, Hà Nội tập trung hoàn thành mức cao nhất các mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ, kế hoạch đề ra, trong đó có việc phát triển toàn diện, đồng bộ các lĩnh vực văn hóa, xã hội, bảo đảm an sinh, phúc lợi xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân…
Hà Nội: Nhiều địa phương ra quân vì đô thị văn minh, sạch đẹp

Hà Nội: Nhiều địa phương ra quân vì đô thị văn minh, sạch đẹp

Sáng 19/7, nhiều phường, xã trên địa bàn Hà Nội đồng loạt ra quân thực hiện đợt cao điểm bảo đảm trật tự đô thị, an toàn giao thông và vệ sinh môi trường. Đây là hành động thiết thực nhằm chỉnh trang diện mạo Thủ đô, xây dựng nếp sống văn minh, hiện đại, hướng tới hình ảnh một Hà Nội xanh - sạch - đẹp - văn minh.
Xã Thanh Trì lấy ý kiến góp ý Dự thảo báo cáo chính trị đại hội

Xã Thanh Trì lấy ý kiến góp ý Dự thảo báo cáo chính trị đại hội

Xã Thanh Trì (Hà Nội) vừa tổ chức Hội nghị lấy ý kiến góp ý vào Dự thảo Báo cáo chính trị Đại hội đại biểu Đảng bộ xã Thanh Trì lần thứ I, nhiệm kỳ 2025 - 2030.
Khí thế mới ở Nam Phù

Khí thế mới ở Nam Phù

Hướng tới Đại hội Đảng các cấp, tinh thần đoàn kết, đổi mới sáng tạo và khát vọng xây dựng chính quyền phục vụ đang lan tỏa trong mỗi cán bộ, đảng viên và người dân xã Nam Phù.
Tháng Bảy nghĩa tình ở ngoại thành Hà Nội

Tháng Bảy nghĩa tình ở ngoại thành Hà Nội

Những ngày tháng Bảy, trên khắp các địa phương ngoại thành Hà Nội, nhiều hoạt động thiết thực, ý nghĩa đã và đang được triển khai nhằm chăm lo cho các gia đình chính sách, người có công với cách mạng. Trong đó, chương trình khám bệnh, tư vấn sức khỏe và cấp phát thuốc miễn phí được tổ chức rộng khắp, không chỉ thể hiện đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” mà còn lan tỏa tinh thần nhân văn sâu sắc, góp phần chăm sóc sức khỏe cộng đồng, đặc biệt là những người đã cống hiến, hy sinh vì sự nghiệp đấu tranh bảo vệ Tổ quốc.
Xem thêm
Phiên bản di động