--> -->

Thắt chặt quy chuẩn phát thải mang lại hiệu quả cải thiện chất lượng không khí

Ô nhiễm không khí đã và đang gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe con người, trước sự ảnh hưởng đó, chính quyền và các chuyên gia nghiên cứu về lĩnh vực môi trường cũng đã chỉ ra những nguyên nhân để từ đó tìm ra các giải pháp khắc phục tình trạng đó. Trong số đó, phát thải của các phương tiện giao thông, sản xuất năng lượng… là một trong những nguồn đóng góp vào ô nhiễm không khí.
Thắt chặt quy chuẩn phát thải mang lại hiệu quả cải thiện chất lượng không khí Chất lượng không khí đa phần ở mức trung bình trong ngày 9/9
Thắt chặt quy chuẩn phát thải mang lại hiệu quả cải thiện chất lượng không khí Cần sự chung tay để giảm thiểu ô nhiễm không khí
Thắt chặt quy chuẩn phát thải mang lại hiệu quả cải thiện chất lượng không khí Người dân cần cập nhật chất lượng không khí để chủ động bảo vệ sức khỏe

Theo báo cáo của Tổ chức y tế thế giới (WHO) ô nhiễm không khí là mối đe dọa môi trường lớn nhất đối với sức khỏe, 3 triệu người chết hàng năm do ô nhiễm không khí xung quanh; 90% dân số thế giới sống trong không khí vượt mức khuyến cáo của Tổ chức y tế thế giới.

3507 3952 20200418 090942
Phát thải của các phương tiện giao thông là một trong những nguyên nhân ô nhiễm không khí

Bên cạnh đó, báo cáo của WorldBank 2016 cho biết cứ 10 người chết thì có 1 người chết do ô nhiễm không khí, ô nhiễm không khí làm thiệt hại cho nền kinh tế thế giới khoảng 5,11 nghìn tỷ đô la tổn thất phúc lợi. Tổn thất phúc lợi ở Nam Á, Đông Á và Thái Bình Dương tương ứng 7,4% và 7,5% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) khu vực.

Ở Việt Nam, các cơ quan, các tổ chức phi chính phủ, tổ chức quốc tế, cộng đồng các nhà khoa học trong và ngoài nước cũng đã có nhiều công bố liên quan đến chất lượng không khí và tác động, thiệt hại do suy giảm chất lượng không khí, ô nhiễm không khí gây ra. Các phương tiện thông tin đại chúng, dư luận cộng đồng dân cư cũng liên tục phản ánh những bức xúc, những dấu hiệu đáng lo ngại về ô nhiễm không khí xảy ra ở nhiều nơi.

Trước sự ảnh hưởng của ô nhiễm không khí, chính quyền thành phố Hà Nội và các chuyên gia nghiên cứu về lĩnh vực môi trường cũng đã chỉ ra những nguyên nhân để từ đó tìm ra các giải pháp khắc phục tình trạng đó.

Trong đó có nguyên nhân ô nhiễm không khí đến từ phát thải của các phương tiện giao thông… Giáo sư Hoàng Xuân Cơ (Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên) cho biết phương tiện giao thông là một trong những nguyên nhân gây ra ô nhiễm. Những người đi xe máy, ô tô, mỗi ngày họ đi hàng chục kilômét, thậm chí hàng trăm kilômét, nhân lên sẽ gây ra lượng khí thải rất lớn.

“Chúng ta không chỉ là nạn nhân mà chính chúng ta cũng là thủ phạm gây ô nhiễm. Bạn dùng điện, điện từ đâu? Điện từ than, điện than gây ô nhiễm. Một ngày gia đình bạn dùng bao nhiêu số, nhân lên với hệ số phát thải thì bạn sẽ biết gia đình mình mỗi ngày đóng góp vào hệ số phát thải là bao nhiêu!”, Giáo sư Cơ nhấn mạnh.

Bên cạnh đó trong nghiên cứu về tác động của nhiệt điện than tới ô nhiễm không khí và sức khỏe tại Việt Nam do Giáo sư, Tiến sĩ Hoàng Xuân Cơ (Trung tâm Nghiên cứu Quan trắc và Mô hình hóa Môi trường – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội), Lauri Myllyvirta, chuyên gia nghiên cứu ô nhiễm không khí, Trung tâm nghiên cứu về năng lượng và không khí sạch (CREA), nhóm tác giả ở Đại học Harvard cùng Trung Tâm Phát triển Sáng tạo Xanh (GreenID) đã cho thấy sản xuất năng lượng là một trong những nguồn đóng góp vào ô nhiễm không khí.

Cụ thể, năm 2016 nghiên cứu “Gánh nặng bệnh tật từ tăng phát thải các nhà máy nhiệt điện than ở vùng Đông Nam Á” của nhóm tác giả thuộc các trường Đại học Harvard, Colorado Mỹ, tổ chức Quốc tế Hòa bình xanh Phần Lan đã có nhiều nội dung liên quan đến phát triển nhiệt điện than vùng Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng.

Theo đó năm 2011 có 4.250 ca tử vong sớm do nhiệt điện than. Năm 2030 (theo Quy hoạch Điện VII) có 19220 ca tử vong sớm, sự thay đổi công suất nhiệt điện than có tác động lớn tới lượng phát thải và nồng độ các chất gây ô nhiễm không khí. Với kế hoạch phát triển nhiệt điện than tới năm 2030 theo Quy hoạch điện VII điều chỉnh, lượng phát thải các chất gây ô nhiễm không khí (SO2, NOx, bụi) sẽ tăng lên khoảng 4 – 4,7 lần so với các nhà máy đang vận hành năm 2017. Nồng độ PM2.5 trung bình năm theo trọng số dân số cũng tăng khoảng 4 lần.

Như vậy, việc áp dụng các biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả kết hợp với năng lượng tái tạo để giảm nhiệt điện than giúp cải thiện chất lượng không khí. Thắt chặt tiêu chuẩn/quy chuẩn phát thải là giải pháp căn cơ mang lại hiệu quả cải thiện chất lượng không khí đáng kể, giúp giảm 78 – 95% lượng phát thải SO2, NOx, bụi, và 85% nồng độ PM2.5 trung bình năm theo trọng số dân số vào năm 2030 so với Quy hoạch điện VII điều chỉnh.

N. Hoa

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Phường Hai Bà Trưng long trọng tổ chức Lễ dâng hương, thắp nến tri ân các anh hùng liệt sĩ

Phường Hai Bà Trưng long trọng tổ chức Lễ dâng hương, thắp nến tri ân các anh hùng liệt sĩ

Nhân dịp kỷ niệm 78 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2025), tối 26/7, tại Nhà bia liệt sĩ chùa Chân Tiên (số 151 Bà Triệu), Đảng ủy - Hội đồng nhân dân (HĐND) - Ủy ban nhân dân (UBND) - Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam phường Hai Bà Trưng đã long trọng tổ chức Lễ dâng hương, thắp nến tri ân các anh hùng liệt sĩ, những người con ưu tú đã hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc.
Khắc sâu đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”

Khắc sâu đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”

Giữa những ngày của tháng Bảy, khi cả nước lặng mình trong không khí tri ân, mỗi con đường, góc phố lại gợi nhắc chúng ta về những năm tháng không thể nào quên, những tháng năm mà hàng triệu người con đất Việt đã ngã xuống cho nền độc lập tự do của Tổ quốc. Ngày 27/7, Ngày Thương binh - Liệt sĩ không chỉ là dịp để tưởng nhớ và tôn vinh những hy sinh lớn lao của các anh hùng, thương binh, liệt sĩ, mà còn là dịp để hun đúc tinh thần “uống nước nhớ nguồn”, “đền ơn đáp nghĩa” trong từng thế hệ hôm nay và mai sau.
Hà Nội: Đồng loạt thắp nến tri ân các anh hùng, liệt sĩ tại các nghĩa trang, đài tưởng niệm

Hà Nội: Đồng loạt thắp nến tri ân các anh hùng, liệt sĩ tại các nghĩa trang, đài tưởng niệm

Thiết thực kỷ niệm 78 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ, tối nay (26/7), tại 269 nghĩa trang, khu tưởng niệm các anh hùng, liệt sĩ trên địa bàn thành phố Hà Nội đã trang trọng diễn ra Lễ thắp nến tri ân.
Gặp gỡ tác giả "Cuộc phiêu lưu của Bella và Harry"

Gặp gỡ tác giả "Cuộc phiêu lưu của Bella và Harry"

Sáng tác của những tác giả sinh sống tại nước ngoài là minh chứng cho tình yêu với tiếng Việt, gìn giữ tiếng Việt trong mỗi gia đình và cộng đồng người Việt ở nước ngoài. "Cuộc phiêu lưu của Bella và Harry" được viết bởi nhà khoa học Nguyễn Thị Thu Hiền, hiện đang sinh sống tại Đan Mạch.
Dấu ấn Lễ hội "Việt Nam - Sắc màu từ miền nhiệt đới" tại Thủ đô Moscow, Nga

Dấu ấn Lễ hội "Việt Nam - Sắc màu từ miền nhiệt đới" tại Thủ đô Moscow, Nga

Ngày 25/7, tại Thủ đô Moscow đã diễn ra khai mạc Lễ hội Văn hóa Việt Nam với chủ đề "Việt Nam - Sắc màu từ miền nhiệt đới" và chuỗi các hoạt động ngoại giao văn hóa tại Nga nhân kỷ niệm 75 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nga.
Bộ Y tế, Công đoàn Y tế Việt Nam tri ân gia đình liệt sĩ, bác sĩ Đặng Thùy Trâm

Bộ Y tế, Công đoàn Y tế Việt Nam tri ân gia đình liệt sĩ, bác sĩ Đặng Thùy Trâm

Nhân Ngày Thương binh - Liệt sĩ 27/7, đoàn công tác Bộ Y tế và Công đoàn Y tế Việt Nam đã đến thăm và tri ân gia đình liệt sĩ, bác sĩ Đặng Thùy Trâm tại Hà Nội.
Chợ xe máy cũ chùa Hà ế ẩm

Chợ xe máy cũ chùa Hà ế ẩm

Thị trường xe cũ chạy xăng vốn đã không mấy sôi động trong những năm gần đây, lại càng đìu hiu hơn sau thông tin Thành phố triển khai vấn đề dần thay thế xe máy cũ chạy bằng nhiên liệu hóa thạch sang phương tiện thân thiện môi trường từ tháng 7/2026. Tiểu thương chợ xe máy cũ loay hoay trong ế ẩm, không dám nhập thêm hàng, còn người dân thì thấp thỏm ngóng tin chính sách rõ ràng để quyết định tương lai phương tiện của mình.

Tin khác

Hơn 1.000 cán bộ, Nhân dân xã Nam Phù ra quân tổng vệ sinh môi trường

Hơn 1.000 cán bộ, Nhân dân xã Nam Phù ra quân tổng vệ sinh môi trường

Sáng 26/7, xã Nam Phù ra quân tổng vệ sinh môi trường với sự tham gia của hơn 1.000 cán bộ, nhân dân.
Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 26/7: Mưa rào và giông rải rác, cục bộ có nơi mưa to

Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 26/7: Mưa rào và giông rải rác, cục bộ có nơi mưa to

Dự báo ngày 26/7, khu vực Hà Nội nhiều mây, có mưa rào và giông rải rác, cục bộ có nơi mưa to.
Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 25/7: Mưa dông rải rác

Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 25/7: Mưa dông rải rác

Dự báo ngày 25/7, khu vực Hà Nội nhiều mây, có mưa vừa, mưa to và dông, cục bộ có nơi mưa rất to.
Mỗi người dân Thủ đô là một “chiến sĩ môi trường”

Mỗi người dân Thủ đô là một “chiến sĩ môi trường”

Trong bối cảnh đô thị hóa nhanh và những áp lực môi trường ngày một gia tăng, các chiến dịch ra quân tổng vệ sinh môi trường không còn là một nhiệm vụ hành chính đơn thuần, mà đã trở thành một phong trào sâu rộng, thu hút được sự tham gia chủ động của đông đảo người dân. Thành phố Hà Nội cũng đang đi theo hướng đó, để rồi hình ảnh người dân cùng nhau quét dọn, thu gom rác thải từ các tuyến phố trung tâm Hà Nội cho tới ngõ nhỏ, làng quê ven đô đã dần trở thành nét đẹp văn hóa.
Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 24/7: Mưa rào và dông rải rác

Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 24/7: Mưa rào và dông rải rác

Dự báo ngày 24/7, khu vực Hà Nội có mây, có lúc có mưa rào và dông, cục bộ có nơi mưa to.
Áp thấp nhiệt đới tiến vào Biển Đông, khả năng mạnh lên thành bão và di chuyển theo hướng bất ngờ

Áp thấp nhiệt đới tiến vào Biển Đông, khả năng mạnh lên thành bão và di chuyển theo hướng bất ngờ

Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, trưa 23/7, một vùng áp thấp nhiệt đới đã chính thức đi vào Biển Đông và đang có dấu hiệu mạnh lên thành bão. Điều đáng chú ý là hệ thống này không di chuyển theo hướng thông thường mà có xu hướng đảo chiều ra lại Thái Bình Dương sau khi tiếp cận khu vực phía Đông Bắc Biển Đông.
Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 23/7: Cục bộ có mưa to và dông

Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 23/7: Cục bộ có mưa to và dông

Dự báo ngày 23/7, ảnh hưởng từ hoàn lưu bão số 3, khu vực Hà Nội cục bộ có nơi mưa to và dông.
Xã Vân Đình quyết liệt, chủ động ứng phó mưa bão

Xã Vân Đình quyết liệt, chủ động ứng phó mưa bão

Trước diễn biến phức tạp của bão số 3, cả hệ thống chính trị xã Vân Đình đã và đang khẩn trương, quyết liệt triển khai các biện pháp ứng phó với tinh thần "tuyệt đối không chủ quan, lơ là". Từ kiểm tra thực địa các điểm xung yếu, chuẩn bị lực lượng, vật tư theo phương châm "bốn tại chỗ" đến tăng cường tuyên truyền, mọi công tác đều nhằm đảm bảo an toàn tối đa cho người dân và tài sản.
Tin bão mới nhất: Tâm bão số 3 đã đổ bộ vào đất liền ven biển giữa Hưng Yên và Ninh Bình

Tin bão mới nhất: Tâm bão số 3 đã đổ bộ vào đất liền ven biển giữa Hưng Yên và Ninh Bình

Lúc 10 giờ ngày 22/7 tâm bão số 3 đã đổ bộ vào đất liền ven biển giữa Hưng Yên và Ninh Bình (khu vực Thái Bình, Nam Định cũ). Sức gió mạnh nhất: Cấp 8-9 (62-88 km/h), giật cấp 11. Dự báo: Trong 3 giờ tới, bão di chuyển theo hướng Tây Tây Nam, tốc độ khoảng 10-15 km/h.
TP.HCM: Triển khai các biện pháp ứng phó bão số 3

TP.HCM: Triển khai các biện pháp ứng phó bão số 3

Ủy ban nhân dân (UBND) Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) yêu cầu các sở, ban ngành, địa phương khẩn trương triển khai các phương án, biện pháp ứng phó do ảnh hưởng của bão số 3
Xem thêm
Phiên bản di động