--> -->

Nước rút cổ phần hóa: Đừng để lãng phí đất đai

Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước (CPH DNNN) là một chủ trương đúng đắn của Đảng, Nhà nước đã và đang phát huy hiệu quả trên bình diện kinh tế và lao động việc làm. Tuy nhiên, tiến trình CPH vẫn còn nhiều bất cập. Nếu như những năm 2000- 2008 tiến trình CPH DNNN xảy ra hiện tượng định giá tài sản thấp, thì nay cũng đang có hiện tượng không ít DN thuộc các tổng công ty kinh doanh không đúng ngành nghề, làm ăn kém hiệu quả nhưng vẫn cho tiến hành CPH.
Cổ phần hóa doanh nghiệp: Cần làm rõ mục tiêu
Cổ phần hóa để cạnh tranh và nâng cao hiệu quả hoạt động

Theo kế hoạch trong năm nay, cả nước hoàn thành CPH 289 DNNN. Trong đó, Bộ Giao thông - Vận tải đi tiên phong trong việc CPH. Đi tiên phong, quyết liệt thực hiện CPH DNNN để tránh có một bộ phận DN làm ăn kém, muốn ỷ lại “bầu sữa” nhà nước. Tuy vậy, trong tiến trình CPH nếu cứ chạy theo thành tích, mà không tính đến những bài toán thiệt, hơn thậm chí lách luật của một số đơn vị sẽ dẫn đến tình trạng lợi ích nhóm còn NLĐ chịu thiệt thòi. Bởi thực tế, không hẳn DN nào sau CPH cũng hoạt động hiệu quả. Đặc biệt có những đơn vị thành viên của tổng công ty hoạt động không liên quan gì đến ngành nghề được phép hoạt động của công ty mẹ.

Cụ thể vào tháng 10/2011 Thủ trướng Chính phủ đã ký ban hành nghị quyết phiên họp thường kỳ tháng 9 trong đó yêu cầu các tập đoàn, tổng công ty nhà nước (Gọi chung DNNN) không được phép kinh doanh ngoài ngành, đầu tư ra ngoài ngành mà chỉ tập trung vào hoạt động sản xuất- kinh doanh theo đặc thù ngành nghề của mình. Tập đoàn Điện lực Việt Nam đã bỏ kinh doanh viễn thông, tài chính; Tập đoàn Dầu khí bỏ dần kinh doanh địa ốc… Hai tập đoàn lớn này đã chuyển sang kinh doanh đúng với chuyên môn của mình, không lập các công ty con để lấn sân ra lĩnh vực khác. Tuy nhiên, vẫn còn đó những DN, những công ty con hoạt động không đúng chức năng của công ty mẹ. Ví như Tổng công ty hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines).

Hiện Vietnam Airlines vẫn tồn tại công ty con kinh doanh trong nhiều lĩnh vực. Công ty CP Vận tải hàng không là ví dụ. Công ty cổ phần này có cả một trung tâm đào tạo lái xe, kinh doanh lữ hành, xuất nhập khẩu lao động. Vì năng lực tài chính yếu kém, nên những năm qua không ít công nhân, lao động công ty này đã làm đơn tố cáo việc không được đóng bảo hiểm xã hội…

Nước rút cổ phần hóa:  Đừng để lãng phí đất đai
Tổng công ty Hàng không Việt Nam hiện có nhiều công ty con, công ty thành viên đang sử dụng rất nhiều đất tại quận Long Biên

Làm ăn yếu kém, lĩnh vực kinh doanh không gắn với ngành nghề chính của công ty mẹ, song công ty này vẫn thực hiện quá trình CPH và đến nay chuyển sang giai đoạn thoái vốn để CPH 100%. Điều đáng nói, mặc dù năng lực kinh doanh kém, nhưng hiện công ty này đang sử dụng trên diện tích đất 10.500 m2, tại 200 Nguyễn Sơn- Bồ Đề- Long Biên. Vì không sử dụng hết công năng, theo phản ánh của công nhân lao động một số diện tích Cty đã cho các cá nhân thuê lại làm nhà xưởng, nghĩa là đất đai của nhà nước đã sử dụng không đúng mục đích, gây lãng phí (dẫu đơn vị này trước đó đã CPH và nhà nước mà đại diện là Tổng Cty Hàng không Việt Nam đang giữ 51% cổ phần.)

Từ câu chuyện cụ thể ở một công ty con của Vietnam Airlines đặt ra rất nhiều vấn đề trong giai đoạn nước rút tiến trình cổ phần hóa DNNN. Đó là: Tại sao những công ty, đơn vị thuộc tổng công ty không kinh doanh đúng ngành nghề của công ty mẹ, làm ăn yếu kém mà vẫn để sử dụng diện tích đất lớn của nhà nước? Cạnh đó, vẫn cho tiến hành CPH 100%? Với những công ty này chắc chắn CPH hoạt động cũng sẽ không mấy hiệu quả. Tuy nhiên, khi đưa câu chuyện cụ thể này ra, không ít chuyên gia cho rằng đây là một hình thức lợi dụng CPH để chiếm dụng đất nhà nước của công ty mẹ.

Vấn đề đặt ra, với những công ty như thế này tại sao TCty Hàng không Việt Nam vẫn xin ý kiến Bộ GT- VT và các cơ quan chức năng cho CPH? Tại sao không sáp nhập vào một đơn vị khác để trả lại đất cho nhà nước giao cho đơn vị khác làm ăn hiệu quả hơn? Hơn 10 ngàn m2 đất giao cho một DN làm ăn không hiệu quả, rồi tiến hành CPH cuối cùng nhà nước bị thất thu vì đất đai sử dụng lãng phí. Nếu hơn 10 ngàn m2 đất đó được trả lại cho nhà nước để các đơn vị khác vào kinh doanh chắc chắn mỗi năm nhà nước sẽ thu về khoản ngân sách lớn. Qua câu chuyện này, đã đến lúc các bộ, ngành, DN phải rà soát lại xem những DN nào cần phải tiến hành CPH, đơn vị nào cần sáp nhập, giải thể chứ không thể cứ lập ra các đơn vị con, làm ăn không hiệu quả là cho CPH, gây lãng phí tài sản đất đai của nhà nước.

L. Hà

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Tưng bừng “Ngày dinh dưỡng cộng đồng Việt Nam” lần thứ tư tại TP.Hồ Chí Minh

Tưng bừng “Ngày dinh dưỡng cộng đồng Việt Nam” lần thứ tư tại TP.Hồ Chí Minh

“Ngày Dinh dưỡng cộng đồng Việt Nam” vừa diễn ra tại TP.Hồ Chí Minh với nhiều hoạt động thú vị, giúp trang bị cho người tham gia những kiến thức bổ ích về dinh dưỡng và vai trò quan trọng của dinh dưỡng đối với sức khỏe và hạnh phúc, đồng thời khuyến khích mọi người áp dụng các thói quen sống năng động và lành mạnh.
Sơn Tây: Hàng trăm đoàn viên tham gia hiến máu tình nguyện

Sơn Tây: Hàng trăm đoàn viên tham gia hiến máu tình nguyện

Ngày 13/5, Ban chỉ đạo vận động hiến máu tình nguyện thị xã Sơn Tây phối hợp với Ban Thường vụ Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) thị xã Sơn Tây và Hội Chữ thập đỏ tổ chức Chương trình “Trái tim tình nguyện” nhằm kêu gọi hiến máu tình nguyện trong công nhân, viên chức, lao động. Hoạt động này nhằm hưởng ứng “Tháng nhân đạo” và “Tháng Công nhân” năm 2025.
Phát hiện gần 500kg chân gà, đuôi lợn đông lạnh không rõ xuất xứ

Phát hiện gần 500kg chân gà, đuôi lợn đông lạnh không rõ xuất xứ

Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 3 - Chi cục QLTT tỉnh Nghệ An vừa phối hợp với lực lượng chức năng phát hiện, xử lý gần 500kg chân gà, đuôi lợn không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Cháy xưởng in rộng hàng nghìn m2 ở Phúc Diễn

Cháy xưởng in rộng hàng nghìn m2 ở Phúc Diễn

Vụ cháy xảy ra khoảng 17h ngày 13/5 tại đường Phúc Diễn, phường Tây Mỗ, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội. Cột khói đen từ vụ cháy bốc cao hàng trăm mét; nhiều người dân tại các quận Cầu Giấy, Nam Từ Liêm, Hoài Đức có thể nhìn thấy.
Chính phủ đề xuất tiếp tục giảm 2% thuế giá trị gia tăng đến hết năm 2026

Chính phủ đề xuất tiếp tục giảm 2% thuế giá trị gia tăng đến hết năm 2026

Tiếp tục kỳ họp thứ 9, ngày 13/5 Quốc hội đã nghe trình bày Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về giảm thuế giá trị gia tăng, với đề xuất tiếp tục giảm 2% thuế đến hết năm 2026.
Viện lý do đang làm đề tài nghiên cứu để bán đất hiếm không hóa đơn

Viện lý do đang làm đề tài nghiên cứu để bán đất hiếm không hóa đơn

Trình bày tại Tòa bị cáo Lưu Anh Tuấn, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Đất hiếm Việt Nam thừa nhận, bán đất hiếm không xuất hóa đơn. Tuy nhiên, bị cáo cho rằng mình không cần phải hợp thức hóa đầu vào vì đang làm đề tài nghiên cứu sản xuất đất hiếm cấp Nhà nước.
Dự kiến tăng mức phụ cấp ưu đãi theo nghề cho giáo viên mầm non, giáo viên trường dự bị đại học

Dự kiến tăng mức phụ cấp ưu đãi theo nghề cho giáo viên mầm non, giáo viên trường dự bị đại học

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa công bố dự thảo Nghị định quy định chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề đối với viên chức và người lao động trong các cơ sở giáo dục công lập trên Cổng thông tin điện tử của Bộ để lấy ý kiến rộng rãi.

Tin khác

Chính phủ đề xuất tiếp tục giảm 2% thuế giá trị gia tăng đến hết năm 2026

Chính phủ đề xuất tiếp tục giảm 2% thuế giá trị gia tăng đến hết năm 2026

Tiếp tục kỳ họp thứ 9, ngày 13/5 Quốc hội đã nghe trình bày Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về giảm thuế giá trị gia tăng, với đề xuất tiếp tục giảm 2% thuế đến hết năm 2026.
Cơ hội vàng để mở rộng đầu tư kinh doanh tại Mỹ

Cơ hội vàng để mở rộng đầu tư kinh doanh tại Mỹ

Từ ngày 11-14/5, Đoàn công tác do Thứ trưởng Bộ Tài chính Cao Anh Tuấn dẫn đầu cùng hơn 130 thành viên, đại diện cho hơn 100 doanh nghiệp trong nhiều ngành, lĩnh vực tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Đầu tư tại Hoa Kỳ 2025 (SelectUSA Investment Summit).
Số hóa thông tin tạm hoãn xuất cảnh người nợ thuế

Số hóa thông tin tạm hoãn xuất cảnh người nợ thuế

Cục Thuế (Bộ Tài chính) và Cục Quản lý xuất nhập cảnh (Bộ Công an) vừa ký kết Quy chế phối hợp trong việc trao đổi, cung cấp thông tin tạm hoãn xuất cảnh bằng hình thức điện tử.
Nước giải khát có đường: Áp thuế tiêu thụ đặc biệt nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng

Nước giải khát có đường: Áp thuế tiêu thụ đặc biệt nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng

Đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với nước giải khát có đường, nhằm định hướng tiêu dùng, bảo vệ sức khỏe cộng đồng là một trong các vấn đề được đặt ra khi sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt. Thảo luận về nội dung này, nhiều đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đồng tình với đề xuất của cơ quan soạn thảo.
Giá vàng thế giới "lao dốc" sau thông tin Mỹ - Trung đạt thỏa thuận về thuế quan

Giá vàng thế giới "lao dốc" sau thông tin Mỹ - Trung đạt thỏa thuận về thuế quan

Giá vàng thế giới hôm nay rơi thẳng đứng sau thông tin Mỹ - Trung đồng ý giảm mạnh thuế quan trong 90 ngày tới.
Tỷ giá USD hôm nay (13/5): Thế giới và thị trường tự do cùng tăng mạnh

Tỷ giá USD hôm nay (13/5): Thế giới và thị trường tự do cùng tăng mạnh

Hôm nay 13/5, tỷ giá trung tâm VND với đồng USD tại Ngân hàng Nhà nước công bố mức 24.945 VND/USD, giảm 9 VND. Trên thị trường Mỹ, chỉ số US Dollar Index (DXY) đứng ở mức 101,78 điểm, tăng 1,44%.
Giá xăng dầu hôm nay (13/5): Giá dầu thế giới bật tăng mạnh

Giá xăng dầu hôm nay (13/5): Giá dầu thế giới bật tăng mạnh

Hôm nay (13/5), giá dầu thế giới bật tăng mạnh, sau khi Mỹ và Trung Quốc tuyên bố sẽ giảm bớt một số biện pháp thuế quan, làm dấy lên hy vọng về khả năng chấm dứt cuộc chiến thương mại giữa hai quốc gia tiêu thụ dầu thô lớn nhất thế giới. Cụ thể, giá dầu Brent ở mốc 65,37 USD/thùng, tăng 2,28%, giá dầu WTI ở mốc 62,49 USD/thùng, tăng 2,39%.
Hôm nay (13/5): Giá vàng trong nước đang giảm rất mạnh

Hôm nay (13/5): Giá vàng trong nước đang giảm rất mạnh

Giá vàng hôm nay (13/5): Giá vàng trong nước đang giảm mạnh, giá vàng miếng giảm tới gần 3 triệu đồng.
Chuyển đổi số: Động lực mới cho doanh nghiệp nông nghiệp tư nhân phát triển

Chuyển đổi số: Động lực mới cho doanh nghiệp nông nghiệp tư nhân phát triển

Trong bối cảnh nông nghiệp hiện đại hóa, các doanh nghiệp nông nghiệp tư nhân tại huyện Đan Phượng (Hà Nội) đang tích cực chuyển đổi số để nâng cao hiệu quả sản xuất và kinh doanh. Nghị quyết 68-NQ/TW của Bộ Chính trị đã tạo ra cơ hội và động lực mạnh mẽ cho quá trình này.
Nghị quyết số 68: Mở rộng cánh cửa tiếp cận nguồn lực cho doanh nghiệp SME

Nghị quyết số 68: Mở rộng cánh cửa tiếp cận nguồn lực cho doanh nghiệp SME

Trong bối cảnh doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) đang đối mặt với nhiều rào cản về tiếp cận vốn, đất đai và cơ hội thị trường, Nghị quyết số 68-NQ/TW được ví như “cú hích” thể chế mạnh mẽ, mở ra một giai đoạn phát triển mới. Những thay đổi không chỉ đến từ nhận thức chiến lược, mà còn thể hiện quyết tâm tháo gỡ thực chất các nút thắt kéo dài trong môi trường pháp lý và hạ tầng.
Xem thêm
Phiên bản di động