-->

Độc đáo nghi lễ nhảy lửa của đồng bào Dao đỏ ở Cao Bằng

Tuy cư trú ở vùng núi cao, điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn nhưng đồng bào Dao đỏ ở Cao Bằng có truyền thống văn hóa phong phú và giàu bản sắc, trong đó có nghi lễ nhảy lửa, cầu bình an, sức khỏe cho người dân trong làng. Đây cũng là nghi lễ không thể thiếu trong lễ cấp sắc của người Dao đỏ ở xã Bình Lãng, huyện Thông Nông nói riêng và tỉnh Cao Bằng nói chung.
doc dao nghi le nhay lua cua dong bao dao do o cao bang Lễ hội chùa Bà ở Bình Dương lọt tốp ảnh đẹp nhất của NatGeo
doc dao nghi le nhay lua cua dong bao dao do o cao bang Dịp nghỉ lễ, 42 vạn du khách đến Quảng Ninh

Nhảy lửa là một nghi lễ linh thiêng của người Dao đỏ, thường tiến hành vào mùa nông nhàn (tháng Chạp, tháng Giêng âm lịch) trong không gian văn hóa làng bản hoặc tại nhà những người đàn ông có điều kiện để làm Lễ cấp sắc.

Trong buổi lễ, một đống lửa lớn được đốt lên trên khoảng sân rộng và thầy mo bắt đầu làm lễ. Khoảng hơn một tiếng đầu, các thầy cúng thực hiện các nghi lễ cần thiết bằng việc nhảy quanh đống lửa để gọi các thầy bậc trên về ủng hộ, nhập vào những người tham gia nhảy lửa.

doc dao nghi le nhay lua cua dong bao dao do o cao bang
Ảnh chỉ có tính minh họa. (Ảnh: Quang Cường/TTXVN)

Tham gia nhảy lửa là những chàng trai khỏe mạnh, đã được thầy cúng rèn luyện có bản lĩnh để nhảy qua than còn hồng. Số lượng người tham gia nhảy lửa bao giờ cũng là số chẵn, tám hoặc mười người.

Sau khi thầy cúng thực hiện các nghi lễ ban đầu thì cũng là lúc cơ thể của những người tham gia nhảy lửa bắt đầu rung lên. Thời điểm này báo hiệu họ sắp có sức mạnh, sắp có sự dũng cảm để nhảy vào than hồng đang ở độ nóng nhất. Họ bắt đầu bật lên, cúi người, nhảy lò cò và tiến ra gần đống lửa.

Như được tiếp sức bởi một nguồn năng lượng nào đó, những người đàn ông Dao đỏ với đôi chân trần, trong phút thăng hoa xuất thần họ nhảy bật lên bằng cả hai chân và lao vào đống than hồng rực, họ còn dùng tay bốc những hòn than đang cháy phủ trùm lên người.

Anh Triệu Triều Vinh, xóm Khinh Thượng, xã Bình Lãng, huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng, vừa nhảy qua than hồng cho biết thanh niên người Dao đỏ ai cũng phải một lần nhảy qua lửa để chứng tỏ mình đã trưởng thành. Khi nhảy qua than hồng không thấy nóng vì đã được các thầy cúng truyền cho sức mạnh. Nhưng quyết tâm và bản lĩnh của bản thân cũng rất quan trọng.

Nghi lễ nhảy lửa là nét sinh hoạt văn hóa tinh thần hết sức phong phú và độc đáo của đồng bào Dao đỏ, vừa có ý nghĩa giáo dục lòng can đảm, dám đương đầu với khó khăn, thử thách của con người, vừa chứa đựng niềm tin, hướng cộng đồng tới cái thiện và những việc làm tốt.

Theo ông Triệu Dào Trinh - một thầy cúng ở xóm Lũng Khinh, xã Bình Lãng, huyện Thông Nông, theo phong tục của người Dao đỏ, mỗi chàng trai khi trưởng thành phải làm Lễ cấp sắc và trải qua nghi lễ nhảy lửa để thể hiện sức mạnh và lòng dũng cảm. Đồng thời họ mong muốn một cuộc sống an lành, nhiều sức khỏe cho bản thân và gia đình.

Chị Nông Thị Hồng Liên, Trưởng phòng Văn hóa và Thông tin huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng cho biết người Dao đỏ có đời sống gắn bó với núi rừng. Họ thờ cúng các vị thần để bảo hộ cho cuộc sống, mùa màng, để xua đuổi cái xấu, cái ác, đem lại may mắn của gia đình, làng bản. Vì vậy, họ thường mời các thầy cúng về làm lễ nhảy lửa.

Đây là một hoạt động tín ngưỡng độc đáo, mang bản sắc văn hóa riêng của đồng bào Dao đỏ, dù còn mang màu sắc tâm linh huyền bí nhưng nó minh chứng cho sức mạnh trong quá trình lao động để chế ngự thiên nhiên của đồng bào nơi đây. Đồng thời, nghi lễ nhảy lửa giúp cộng đồng người Dao đỏ ở Thông Nông gắn kết, đùm bọc, yêu thương giúp đỡ lẫn nhau.

Nghi lễ nhảy lửa của đồng bào dân tộc Dao đỏ có những nét riêng độc đáo, cần được bảo tồn, góp phần vào kho tàng văn hóa truyền thống các dân tộc trong cả nước.

Theo Chu Hiệu/ vietnamplus.vn

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Người dân hối hả rời Thủ đô trong ngày làm việc cuối cùng của năm

Người dân hối hả rời Thủ đô trong ngày làm việc cuối cùng của năm

(LĐTĐ) Chiều 24/1 (25 tháng Chạp), ngày làm việc cuối cùng trước kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, nhiều người dân đã cồng kềnh hành lý trở về quê nghỉ Tết. Các bến xe và tuyến đường hướng ra cửa ngõ Thủ đô đông đúc, dòng người và phương tiện nối đuôi nhau hối hả về quê đón Tết.
Trường Đại học Thủ Dầu Một trả lại tiền cho hơn 10.000 sinh viên do thu sai quy định

Trường Đại học Thủ Dầu Một trả lại tiền cho hơn 10.000 sinh viên do thu sai quy định

(LĐTĐ) Trước đó, Kiểm toán Nhà nước đã tiến hành kiểm toán tại Trường Đại học Thủ Dầu Một giai đoạn 2015 - 2021 và phát hiện trường này thu sai quy định học phí của sinh viên trong hai năm học 2020 - 2021 và 2021 - 2022 với tổng số tiền khoảng 37 tỷ đồng.
Bình Dương: Tổ chức bắn pháo hoa tại 10 điểm chào đón năm mới Ất Tỵ 2025

Bình Dương: Tổ chức bắn pháo hoa tại 10 điểm chào đón năm mới Ất Tỵ 2025

(LĐTĐ) Dự kiến thời gian bắn 15 phút, từ 0 giờ đến 00h15 ngày 29/1/2025 (tức đêm Giao thừa Tết Ất Tỵ 2025). Kinh phí phục vụ bắn pháo hoa từ nguồn xã hội hóa.
Hiện thực hoá giấc mơ du học Đức

Hiện thực hoá giấc mơ du học Đức

(LĐTĐ) Nhằm trang bị hành trang tri thức và kỹ năng cần thiết để học sinh tự tin xác định con đường tương lai, vừa qua, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Giáo dục Nghề nghiệp (IVES) đã tổ chức chương trình “Định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT - Khối 10”.
Hà Nội: Cho phép một số loại phương tiện được rẽ phải liên tục

Hà Nội: Cho phép một số loại phương tiện được rẽ phải liên tục

(LĐTĐ) Sở Giao thông vận tải Hà Nội cho biết, để giảm ùn tắc giao thông, đơn vị sẽ tổ chức giao thông tại một số điểm, nút. Đáng chú ý, Sở Giao thông vận tải Hà Nội cho phép một số loại phương tiện được phép rẽ phải liên tục tại một số nút giao thông trên địa bàn thành phố.
Bộ Y tế kiểm tra công tác khám, chữa bệnh dịp Tết Nguyên đán

Bộ Y tế kiểm tra công tác khám, chữa bệnh dịp Tết Nguyên đán

(LĐTĐ) Ngày 24/1, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã dẫn đầu đoàn công tác đến thăm, chúc Tết và kiểm tra công tác khám, chữa bệnh dịp Tết Nguyên đán tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức.
Ngày cuối trước kỳ nghỉ Tết: Giao thông Thủ đô "tăng nhiệt"

Ngày cuối trước kỳ nghỉ Tết: Giao thông Thủ đô "tăng nhiệt"

(LĐTĐ) Ngày 24/1 (tức 25 tháng Chạp) là ngày làm việc cuối cùng trước kỳ nghỉ Tết Nguyên đán kéo dài 9 ngày, tại nhiều tuyến đường Thủ đô, giao thông có dấu hiệu “tăng nhiệt”.

Tin khác

Bức tranh văn hóa đa sắc tại Hội chữ Xuân 2025

Bức tranh văn hóa đa sắc tại Hội chữ Xuân 2025

(LĐTĐ) Chiều ngày 23/1, Hội chữ Xuân Ất Tỵ 2025 đã khai mạc tại khu vực Hồ Văn - Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Với chủ đề “Thực học”, Hội chữ Xuân 2025 mang đến một không gian văn hóa đậm đà nét truyền thống, góp phần thu hút và nâng cao trải nghiệm của du khách trong hành trình khám phá văn hóa đầu năm mới.
Khai mạc Hội chữ Xuân 2025 tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Khai mạc Hội chữ Xuân 2025 tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám

(LĐTĐ) Chiều 23/1, tại Hồ Văn, di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám diễn ra Lễ khai mạc Hội chữ Xuân Ất Tỵ 2025 cùng các hoạt động văn hoá nghệ thuật chào mừng Xuân.
"Lộ diện" linh vật Rắn tại đường hoa Nguyễn Huệ

"Lộ diện" linh vật Rắn tại đường hoa Nguyễn Huệ

(LĐTĐ) Đường hoa Nguyễn Huệ, đường hoa lớn nhất và được chờ đợi nhất trong năm của Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã và đang tất bật chuẩn bị để phục vụ nhu cầu thưởng lãm của người dân và du khách trong, ngoài nước.
Hà Nội: Sẵn sàng mùa lễ hội an toàn, văn minh

Hà Nội: Sẵn sàng mùa lễ hội an toàn, văn minh

(LĐTĐ) Ngay từ đầu năm 2025, công tác chuẩn bị cho các lễ hội truyền thống tại Hà Nội đã được các địa phương triển khai tích cực. Tại đền Sóc (huyện Sóc Sơn), đền Sái (huyện Đông Anh) hay gò Đống Đa (quận Đống Đa), kế hoạch tổ chức các lễ hội đã được ban hành sớm với sự phân công nhiệm vụ cụ thể, chi tiết.
Triển lãm Báo Xuân trực tuyến - ứng dụng chuyển đổi số phát triển văn hóa đọc

Triển lãm Báo Xuân trực tuyến - ứng dụng chuyển đổi số phát triển văn hóa đọc

(LĐTĐ) Ngày 22/1, Trung tâm Văn hóa - Thông tin và Thể thao quận Tây Hồ tổ chức khai mạc triển lãm Báo Xuân trực tuyến 2025, đánh dấu bước tiến mới trong việc ứng dụng chuyển đổi số vào hoạt động văn hóa đọc.
Tái hiện nghi lễ "Tống cựu nghinh tân" tại Hoàng thành Thăng Long

Tái hiện nghi lễ "Tống cựu nghinh tân" tại Hoàng thành Thăng Long

(LĐTĐ) Sáng 22/1, tại Khu Di sản văn hóa thế giới Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội đã diễn ra Lễ "Tống cựu nghinh tân" trong không khí trang nghiêm và đậm bản sắc văn hóa truyền thống.
Hà Nội sẽ trình diễn drone hỏa thuật với số lượng kỷ lục vào đêm Giao thừa

Hà Nội sẽ trình diễn drone hỏa thuật với số lượng kỷ lục vào đêm Giao thừa

(LĐTĐ) Chương trình nghệ thuật "Rực rỡ Thăng Long 2025" với điểm nhấn là màn trình diễn của 2025 drone hỏa thuật lớn nhất thế giới từ trước tới nay hứa hẹn sẽ mang tới cho nhân dân Thủ đô nói riêng và cả nước nói chung một món quà chào xuân đặc biệt ý nghĩa.
Bia đá kể chuyện - Góc nhìn mới về kho tàng di sản Văn Miếu

Bia đá kể chuyện - Góc nhìn mới về kho tàng di sản Văn Miếu

(LĐTĐ) Nhân dịp đón xuân Ất Tỵ 2025 và kỷ niệm 95 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã tổ chức trưng bày chuyên đề "Bia đá kể chuyện" tại Khu Vườn bia Tiến sĩ. Sự kiện này còn mang ý nghĩa đặc biệt khi hướng tới dịp kỷ niệm 950 năm khoa thi Nho học đầu tiên của Việt Nam (1075 - 2025).
Tìm về cội nguồn Tết Việt tại Hoàng thành Thăng Long

Tìm về cội nguồn Tết Việt tại Hoàng thành Thăng Long

(LĐTĐ) Tại Hoàng thành Thăng Long, chuỗi hoạt động Tết sẽ diễn ra từ ngày 20/1/2025 (21 tháng Chạp năm Giáp Thìn) đến ngày 6/2/2025 (mùng 9 tháng Giêng năm Ất Tỵ) với nhiều nội dung đặc sắc.
Khoác "áo" mới cho thành phố Biên Hòa

Khoác "áo" mới cho thành phố Biên Hòa

(LĐTĐ) Theo Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Đồng Nai, những năm gần đây, lĩnh vực kinh tế đêm tại thành phố Biên Hòa có bước phát triển, nổi bật là hoạt động dịch vụ giải trí, ẩm thực, chợ đêm, phố đi bộ. Ghi nhận của phóng viên Báo Lao động Thủ đô qua chùm ảnh.
Xem thêm
Phiên bản di động