-->

Bí mật dưới những vòm cầu trăm tuổi ở Hà Nội

Được xây dựng từ thời Pháp, cây cầu đá đường sắt trên phố Phùng Hưng, Gầm Cầu đã trở nên quen thuộc, gắn bó với nhiều thế hệ người dân Hà Nội, tuy nhiên ít ai biết rằng trước khi được bịt kín những vòm cầu này mang trong mình nhiều bí mật như một chứng nhân lịch sử của Thủ đô.
bi mat duoi nhung vom cau tram tuoi o ha noi Đua nhau ngược chiều dưới gầm cầu Ngã Tư Sở
bi mat duoi nhung vom cau tram tuoi o ha noi Chiếm dụng gầm cầu để buôn bán

bi mat duoi nhung vom cau tram tuoi o ha noi

Cây cầu đường sắt bằng đá hộc nối phố Phùng Hưng tới ga Long Biên được xây từ thời Pháp đến nay đã có tuổi đời cả trăm năm. Cây cầu có chiều dài khoảng 1km với 131 ô vòm, trong đó có 4 ô để thông làm lối đi lại. 127 ô còn lại đã được bịt kín trong thời bao cấp.

bi mat duoi nhung vom cau tram tuoi o ha noi

Hàng chục năm qua, con phố chạy dọc hai bên vòm cầu tưởng chừng vắng vẻ, thưa thớt người qua lại với cái tên Gầm Cầu, thế nhưng lại chứa đựng nhịp sống ồn ào, tấp nập như bao con phố trung tâm khác của Thủ đô.

bi mat duoi nhung vom cau tram tuoi o ha noi

Những ngày gần đây khi có thông tin các vòm cầu này sắp được đục thông, biến thành không gian văn hoá cộng đồng hay phục vụ đi lại, đã khiến không ít người xôn xao, háo hức.

bi mat duoi nhung vom cau tram tuoi o ha noi

Căn nhà của gia đình chị Đặng Thị Thanh Hương (ngõ Hàng Hương, Hoàn Kiếm) được xây dựng sát vòm cầu đã hơn 40 năm qua. “Vòm cầu này trước đây là nơi mẹ chồng tôi buôn bán quán nước, kiếm tiền nuôi sống cả gia đình. Đến thời bao cấp thì bị bịt lại vì liên quan đến vấn đề vệ sinh môi trường, an ninh trật tự. Nay thành phố có chủ trương mở lại, gia đình tôi háo hức lắm, mong được thuê lại 1 ô vòm để kinh doanh phục vụ cuốc sống”.

bi mat duoi nhung vom cau tram tuoi o ha noi

Bên cạnh nhà chị Hương còn có 4 hộ gia đình khác sinh sống sát vách vòm cầu. Dù không gian sống chật hẹp, thường xuyên bị ảnh hưởng bởi tiếng ồn và độ rung của tàu hoả nhưng khi được hỏi ai cũng mong muốn được chính quyền tạo điều kiện thuê ki-ốt để mưu sinh khi nhà chức trách đục vòm cầu.

bi mat duoi nhung vom cau tram tuoi o ha noi

Ông Thắng (người dân sinh sống lâu năm trong ngõ Hàng Hương) nhớ lại: “Từ những năm 70 của thế kỷ trước, những vòm cầu rỗng này là nơi tá túc thường xuyên của người dân mỗi khi mùa lũ về nước sông Hồng dâng cao hay trong những năm tháng chiến tranh ác liệt, vòm cầu cũng được người dân ẩn nấp như một căn hầm tránh bom".

bi mat duoi nhung vom cau tram tuoi o ha noi

Ngày nay, khi chiến tranh đã đi qua, sông Hồng cũng không còn lũ lớn, các vòm cầu được bịt kín cũng đã được hơn 30 năm thì nơi đây lại trở thành địa điểm buôn bán sầm uất. Dọc phố Nguyễn Thiệp phía trước các mặt vòm cầu xuất hiện hàng chục ki-ốt lớn nhỏ.

bi mat duoi nhung vom cau tram tuoi o ha noi

“Tấc đất, tấc vàng" nên mỗi m2 trên phố đều được người dân tận dụng triệt để. Không chỉ dựng ki-ốt bán hàng mà nhiều người kinh doanh còn cơi nới thêm tầng 2 để làm nơi chứa đồ.

bi mat duoi nhung vom cau tram tuoi o ha noi

Nhiều tiểu thương cho biết, họ khá lo lắng khi đã dựa vào vòm cầu để buôn bán hàng chục năm nay, nếu đục thông sẽ không còn chỗ để bán hàng.

bi mat duoi nhung vom cau tram tuoi o ha noi

Một xóm trọ dựng sát vách vòm cầu đã tồn tại khoảng 20 năm và có thể bị giải toả khi chính quyền đục thông các vòm cầu.

bi mat duoi nhung vom cau tram tuoi o ha noi

Dọc phố Phùng Hưng phía trước mặt các vòm cầu được tận dụng làm nơi trông giữ xe.

bi mat duoi nhung vom cau tram tuoi o ha noi

Khi đục thông vòm cầu thì những bãi đỗ xe này sẽ được dẹp bỏ.

bi mat duoi nhung vom cau tram tuoi o ha noi

Tuy mới chỉ là đề xuất thế nhưng ý tưởng đục thông các vòm cầu trăm tuổi khiến nhiều người dân háo hức khu vực này sẽ trở nên thông thoáng, sạch sẽ, sầm uất và là điểm nhấn mới của Thủ đô.

Theo Việt Linh/danviet.vn

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Hà Nội thông báo treo cờ Tổ quốc dịp Tết Nguyên đán

Hà Nội thông báo treo cờ Tổ quốc dịp Tết Nguyên đán

(LĐTĐ) Các cơ quan, đơn vị, bệnh viện, trường học và nhân dân trên địa bàn Hà Nội treo cờ Tổ quốc từ ngày 24/1/2025 đến hết ngày 9/2/2025 chào mừng Tết Nguyên đán Ất Tỵ và kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2025).
Danh sách 30 điểm bắn pháo hoa Tết Nguyên đán Ất Tỵ tại Hà Nội

Danh sách 30 điểm bắn pháo hoa Tết Nguyên đán Ất Tỵ tại Hà Nội

(LĐTĐ) Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025, thành phố Hà Nội tổ chức tổng số 30 điểm bắn pháo hoa với 31 trận địa (trong đó, 10 trận địa bắn pháo hoa tầm cao kết hợp pháo hoa tầm thấp và 21 trận địa bắn pháo hoa tầm thấp).
Cổ động viên "tiếp lửa" cho CLB Công an Hà Nội ngược dòng kịch tính trên đất Malaysia

Cổ động viên "tiếp lửa" cho CLB Công an Hà Nội ngược dòng kịch tính trên đất Malaysia

(LĐTĐ) Tình cảm nồng nhiệt từ người hâm mộ tại Kuala Lumpur và các thành viên thuộc Hiệp hội Hữu nghị Malaysia - Việt Nam là nguồn động lực to lớn để các thành viên CLB Công an Hà Nội nỗ lực giành chiến thắng kịch tính trong trận đấu diễn ra vào tối 23/1 trên đất Malaysia.
Mùa xuân hạnh phúc của cặp vợ chồng 12 năm khát khao mong con

Mùa xuân hạnh phúc của cặp vợ chồng 12 năm khát khao mong con

(LĐTĐ) Sau 12 năm dài khát khao, cố gắng và hy vọng, Tết này gia đình chị Phùng Thị Liên đã được hưởng niềm hạnh phúc trọn vẹn khi chào đón hai thiên thần nhỏ - những món quà quý giá mang cả mùa xuân và yêu thương về tổ ấm.
Hà Nội thực hiện thí điểm mô hình đại lý dịch vụ công trực tuyến

Hà Nội thực hiện thí điểm mô hình đại lý dịch vụ công trực tuyến

(LĐTĐ) Trung tâm Phục vụ hành chính công thành phố Hà Nội vừa ban hành Thông báo số 12/TB-TTPVHCC về việc thực hiện thí điểm mô hình Đại lý dịch vụ công trực tuyến giai đoạn 1 trên địa bàn Hà Nội.
LĐLĐ quận Bắc Từ Liêm phát động thi đua hoàn thành tốt nhiệm vụ năm 2025

LĐLĐ quận Bắc Từ Liêm phát động thi đua hoàn thành tốt nhiệm vụ năm 2025

(LĐTĐ) Hưởng ứng các phong trào thi đua do Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) thành phố Hà Nội phát động, vừa qua, LĐLĐ quận Bắc Từ Liêm đã phát động phong trào thi đua trong công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ) quận năm 2025.
Đề xuất Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh được tăng thêm không quá 15 Phó Giám đốc Sở

Đề xuất Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh được tăng thêm không quá 15 Phó Giám đốc Sở

Căn cứ chức năng, nhiệm vụ của các sở sau khi thực hiện sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy, Bộ Nội vụ đề xuất đối với Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh được tăng thêm không quá 15 Phó Giám đốc sở.

Tin khác

Vinh danh những “lá chắn” vững vàng, tiêu biểu ở cơ sở

Vinh danh những “lá chắn” vững vàng, tiêu biểu ở cơ sở

(LĐTĐ) Ngày 16/1, Công an thành phố Hà Nội đã tổ chức chương trình giao lưu, tôn vinh các tập thể, cá nhân xuất sắc tiêu biểu đại diện cán bộ Công an xã, thị trấn và lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở.
Cột cờ Hà Nội mở cửa đón khách từ 1/1/2025

Cột cờ Hà Nội mở cửa đón khách từ 1/1/2025

(LĐTĐ) Từ ngày 1/1/2025, Cột cờ Hà Nội - một trong những biểu tượng lịch sử của Thủ đô sẽ chính thức mở cửa đón khách tham quan, đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa của Hà Nội.
Hà Nội: Chiêm ngưỡng pháo hoa rực rỡ vào thời khắc sang năm mới 2025

Hà Nội: Chiêm ngưỡng pháo hoa rực rỡ vào thời khắc sang năm mới 2025

(LĐTĐ) Chào mừng Tết Dương lịch năm 2025, thành phố Hà Nội tổ chức bắn pháo hoa tại 5 điểm với 6 trận địa bắn pháo hoa tầm cao kết hợp tầm thấp. Hàng triệu người dân hân hoan, mãn nhãn với màn pháo hoa đẹp rực rỡ kéo dài 15 phút.
Hoài niệm về Hà Nội xưa qua không gian nghệ thuật ga Long Biên

Hoài niệm về Hà Nội xưa qua không gian nghệ thuật ga Long Biên

(LĐTĐ) Sau khi hoàn thành Dự án nghệ thuật công cộng ga Long Biên, cảnh quan khu vực đã hoàn toàn đổi khác với cụm tác phẩm nghệ thuật đa dạng như tranh 3D, sắp đặt điêu khắc và ánh sáng. Từ đây, ga Long Biên đã được làm mới, tạo sức hút hấp dẫn đối với người dân và du khách khi đến tham quan Thủ đô.
Độc đáo di sản cổ tự  2.000 năm tuổi

Độc đáo di sản cổ tự 2.000 năm tuổi

(LĐTĐ) Chùa Yên Phú có tên chữ là Thanh Vân tự, sau đổi thành Khánh Hưng tự - là một trong những ngôi chùa cổ nhất Việt Nam. Chùa cách trung tâm Hà Nội 18km về phía Nam, với bề dày lịch sử 2.000 năm và những câu chuyện ly kỳ xung quanh cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
Phở - Tinh hoa ẩm thực Hà thành trong kỷ nguyên số

Phở - Tinh hoa ẩm thực Hà thành trong kỷ nguyên số

(LĐTĐ) Với hơn một thế kỷ phát triển, phở Hà Nội đã chính thức được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2024. Đây không chỉ là niềm tự hào của người Hà Nội, mà còn là thành quả từ công sức của nhiều thế hệ nghệ nhân. Hiện phở truyền thống không chỉ được bảo tồn, mà còn phát triển, lan tỏa mạnh mẽ trong kỷ nguyên công nghệ số, và là sản phẩm sáng tạo của Hà Nội trong ngành công nghiệp văn hóa.
“Đêm Trúc Bạch” - Trải nghiệm Hà Nội qua lăng kính thời bao cấp

“Đêm Trúc Bạch” - Trải nghiệm Hà Nội qua lăng kính thời bao cấp

(LĐTĐ) Hưởng ứng các chương trình xúc tiến, quảng bá du lịch, nhằm thúc đẩy và phát triển đa dạng, đặc sắc các sản phẩm du lịch đêm trên địa bàn thành phố Hà Nội, Sở Du lịch Hà Nội và Ủy ban nhân dân quận Ba Đình phối hợp tổ chức chương trình xúc tiến, quảng bá du lịch đêm với chủ đề “Đêm Trúc Bạch”.
Báo Lao động Thủ đô giành giải Ba cuộc thi viết về Bảo vệ môi trường Hà Nội năm 2024

Báo Lao động Thủ đô giành giải Ba cuộc thi viết về Bảo vệ môi trường Hà Nội năm 2024

(LĐTĐ) Ngày 28/11, Báo Kinh tế & Đô thị tổ chức Lễ Tổng kết và Trao giải Chương trình truyền thông về Bảo vệ môi trường trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2024. Đáng chú ý, vượt qua hàng nghìn tác phẩm, loạt bài viết "Phát triển kinh tế làng nghề - làm sao để “được nhiều hơn mất”?" của Báo Lao động Thủ đô đã giành giải Ba cuộc thi viết Bảo vệ môi trường trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Sông Đáy thuở xưa

Sông Đáy thuở xưa

(LĐTĐ) Mỗi lần nghe những giai điệu da diết chứa chan tình quê của người nhạc sĩ tài hoa Hoàng Hiệp, trong tôi lại trào dâng niềm thương nhớ dòng sông tuổi thơ quê mình: “Trong tim ai cũng có một dòng sông riêng mình/ Tim tôi luôn gắn bó với dòng sông tuổi thơ/ Con sông tôi tắm mát, con sông tôi đã hát/ Con sông cho tôi đậm một tình yêu nước non quê nhà”… Có lẽ đúng là vậy, không chỉ riêng tôi mà trong trái tim mỗi người, ai cũng có một dòng sông để thương, để nhớ.
Huyện Thường Tín: Khai thác giá trị văn hóa để phát triển du lịch

Huyện Thường Tín: Khai thác giá trị văn hóa để phát triển du lịch

(LĐTĐ) Những năm gần đây, huyện Thường Tín (Hà Nội) chú trọng việc định hình thương hiệu và phát triển các sản phẩm du lịch đặc thù nhằm khai thác tối đa lợi thế về văn hóa và tự nhiên.
Xem thêm
Phiên bản di động