--> -->

Xây dựng văn hóa, con người để Hưng Yên ngày càng hưng thịnh, yên bình

Ngày 27/8, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hưng Yên tổ chức Hội nghị Văn hóa tỉnh Hưng Yên năm 2024. Hội nghị được tổ chức bằng hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến từ điểm cầu tỉnh tới điểm cầu các huyện ủy, thị ủy, thành ủy với hơn 3.000 đại biểu tham dự.
Phấn đấu thông xe tuyến đường liên tỉnh Hà Nội - Hưng Yên kéo dài trước ngày 2/9 Khai mạc Tuần lễ nhãn và nông sản tiêu biểu tỉnh Hưng Yên năm 2024 Hưng Yên chuẩn bị cho Lễ khánh thành đường dây 500 kV mạch 3 Quảng Trạch - Phố Nối

Khai mạc hội nghị lãnh đạo tỉnh nhấn mạnh: Hưng Yên là vùng đất văn hiến và cách mạng có bề dày truyền thống lịch sử và mang đậm dấu ấn văn hóa lúa nước sông Hồng, có nhiều di tích lịch sử, di sản văn hóa có giá trị và kho tàng văn hóa vật thể, phi vật thể phong phú, đa dạng.

Xây dựng văn hóa, con người để Hưng Yên ngày càng hưng thịnh, yên bình
Một tiết mục trong chương trình nghệ thuật chào mừng Hội nghị. (Ảnh: CTV)

Trong 1.803 di tích ở tỉnh Hưng Yên có 3 di tích, cụm di tích được xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt; 176 di tích được xếp hạng cấp quốc gia; 272 di tích được xếp hạng cấp tỉnh; 8 hiện vật, nhóm hiện vật được công nhận là bảo vật quốc gia, cùng hàng vạn tài liệu, hiện vật, cổ vật có giá trị; 6 di sản văn hóa phi vật thể được ghi vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia, gần 600 lễ hội; nhiều làng nghề truyền thống và những làn điệu dân ca đằm thắm.

Hưng Yên cũng là nơi sinh ra nhiều anh hùng hào kiệt, những nhà văn hóa, chính trị, quân sự lỗi lạc làm rạng danh quê hương, đất nước như: Triệu Việt Vương, Phạm Ngũ Lão, Liệt sĩ Tô Hiệu, Trung tướng Nguyễn Bình, Hồng Hà nữ sĩ Đoàn Thị Điểm, Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác, Họa sĩ Tô Ngọc Vân, Nhà thơ Phạm Huy Thông... là quê hương Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh; Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm.

Hội nghị Văn hóa tỉnh Hưng Yên năm 2024 tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện các quan điểm, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam trên địa bàn tỉnh Hưng Yên; nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành về vị thế, vai trò của văn hóa trong đời sống xã hội; chỉ ra những hạn chế, khó khăn, vướng mắc, nguyên nhân và các bài học kinh nghiệm. Từ đó, tỉnh đề ra các nhiệm vụ, giải pháp mang tính đột phá, tạo chuyển biến tích cực trong việc xây dựng văn hóa, con người Hưng Yên thời kỳ mới.

Xây dựng văn hóa, con người Hưng Yên thời kỳ mới
Bí thư Tỉnh ủy Hưng Yên - Nguyễn Hữu Nghĩa phát biểu tại Hội nghị (Ảnh: CTV)

Tại hội nghị, các chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý đã trực tiếp tham luận về các nội dung: Văn hóa Hưng Yên trong dòng chảy văn hóa dân tộc; thực trạng và giải pháp phát triển văn hóa, xây dựng con người Hưng Yên trong bối cảnh hiện nay; bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch; nhận diện bản sắc văn hóa, con người Hưng Yên trong xây dựng văn hóa doanh nghiệp…

Kết luận hội nghị, Bí thư Tỉnh ủy Hưng Yên Nguyễn Hữu Nghĩa nhấn mạnh: Với mục tiêu đưa Hưng Yên trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, là thành phố thông minh, giàu đẹp, văn minh, văn hiến, giàu bản sắc văn hóa, phát huy đầy đủ những giá trị cốt lõi của văn hóa Phố Hiến xưa, trong thời gian tới, các cấp ủy đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị xã hội và nhân dân cần phải xác định phát triển văn hóa, con người Hưng Yên là nhiệm vụ trọng tâm, chiến lược, thường xuyên, liên tục, phải được đặt ngang tầm với chính trị, kinh tế.

Xây dựng văn hóa, con người để Hưng Yên ngày càng hưng thịnh, yên bình
Hội nghị Văn hóa tỉnh Hưng Yên năm 2024 (Ảnh: CTV)

Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, quán triệt, thực hiện nghiêm túc, hiệu quả tư tưởng Hồ Chí Minh và các chủ trương, đường lối của Đảng về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam trong giai đoạn mới. Quan tâm phục dựng, bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa truyền thống nhất là văn hóa Phố Hiến cổ gắn với phát triển du lịch; chủ động, tích cực hội nhập quốc tế về văn hóa, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; tăng cường giới thiệu, quảng bá, lan tỏa rộng rãi hình ảnh, giá trị tốt đẹp của văn hóa và con người Hưng Yên ra thế giới.

Huy động các nguồn lực đầu tư cho sự nghiệp phát triển văn hóa; tập trung nâng cao chất lượng, hiệu quả các loại hình văn hóa, văn nghệ; chăm lo phát triển, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ văn nghệ sĩ và nhân rộng các mô hình câu lạc bộ văn nghệ cơ sở; tạo môi trường thuận lợi cho phát triển công nghiệp văn hóa; tiếp tục triển khai hiệu quả phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”; xây dựng con người Hưng Yên phát triển toàn diện, trở thành động lực, nguồn lực để xây dựng quê hương ngày càng hưng thịnh, yên bình.

H.P

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 21/7: Mưa lớn kèm giông lốc do ảnh hưởng bão số 3

Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 21/7: Mưa lớn kèm giông lốc do ảnh hưởng bão số 3

Dự báo ngày 21/7, khu vực Hà Nội ngày có mưa to đến rất to và giông, đêm có mưa, mưa vừa và giông, cục bộ có nơi mưa to đến rất to.
Kịp thời thăm hỏi, chia sẻ với gia đình các nạn nhân vụ lật tàu du lịch tại Quảng Ninh

Kịp thời thăm hỏi, chia sẻ với gia đình các nạn nhân vụ lật tàu du lịch tại Quảng Ninh

Chiều 20/7, đại diện Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam đã tới thăm hỏi, động viên, trao kinh phí hỗ trợ tới gia đình các nạn nhân trong vụ lật tàu xảy ra tại Quảng Ninh.
Tin bão mới nhất: Bão số 3 giảm 1 cấp nhưng khả năng mạnh trở lại khi vào Vịnh Bắc Bộ

Tin bão mới nhất: Bão số 3 giảm 1 cấp nhưng khả năng mạnh trở lại khi vào Vịnh Bắc Bộ

Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia thông tin, hồi 19 giờ ngày 20/7, vị trí tâm bão cách Quảng Ninh - Hải Phòng khoảng 480 km về phía Đông. Bão số 3 giảm 1 cấp do ảnh hưởng của địa hình, còn cấp 11; dự báo khi xuống Vịnh Bắc Bộ, bão sẽ có khả năng mạnh trở lại.
Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội yêu cầu trực ban 24/24 giờ để theo dõi và kịp thời ứng phó bão số 3

Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội yêu cầu trực ban 24/24 giờ để theo dõi và kịp thời ứng phó bão số 3

Trước diễn biến rất mạnh, nhanh và nguy hiểm của cơn bão số 3 (bão Wipha), Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã ký ban hành Công điện yêu cầu các sở, ngành, địa phương trên địa bàn Thành phố khẩn trương triển khai các biện pháp chủ động ứng phó với thiên tai, đảm bảo an toàn cho người dân và cơ sở hạ tầng.
Dông lốc quét qua TP.HCM, Đồng Nai khiến nhiều cây xanh, trụ điện ngã đổ

Dông lốc quét qua TP.HCM, Đồng Nai khiến nhiều cây xanh, trụ điện ngã đổ

Chiều 20/7, cơn mưa kéo dài kèm theo gió giật, dông lốc mạnh quét qua nhiều khu vực ở Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), Đồng Nai khiến hàng loạt cây xanh ngã đổ, một số nhà tốc mái. Chưa ghi nhận thương vong về người.
Giá vàng tuần tới tăng hay giảm?

Giá vàng tuần tới tăng hay giảm?

Trong nước, giá vàng miếng SJC, vàng nhẫn giảm trở lại. Giá vàng thế giới được dự báo khởi sắc.
Từ năm 2026, những trường hợp nào được hoàn thuế tiêu thụ đặc biệt?

Từ năm 2026, những trường hợp nào được hoàn thuế tiêu thụ đặc biệt?

Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) được Quốc hội khóa XV thông qua ngày 14/6/2025 quy định một số trường hợp người nộp thuế tiêu thụ đặc biệt được hoàn thuế đã nộp và các loại hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt từ ngày 1/1/2026.

Tin khác

Seeds of Hope - Những hạt giống hy vọng cho sức khỏe tâm thần học đường Việt Nam

Seeds of Hope - Những hạt giống hy vọng cho sức khỏe tâm thần học đường Việt Nam

Không bắt đầu bằng những buổi tọa đàm, cũng không phải những khẩu hiệu sáo rỗng, hành trình của "Seeds of Hope" (Hạt giống hy vọng) khởi nguồn từ một câu hỏi tưởng như đơn giản: "Ai sẽ lắng nghe các em học sinh khi các em buồn?" Từ trăn trở về khoảng trống trong chăm sóc sức khỏe tâm thần học đường, một người trẻ đã cùng cộng sự của mình tạo nên dự án, nơi 15 học sinh THPT ở Vĩnh Phúc được đào tạo, học cách thở, lắng nghe và thấu cảm để trở thành những "đại sứ" gieo trồng ước mơ và hy vọng. Đứng sau dự án là một nữ leader khiêm tốn nhưng đầy nội lực, với niềm tin rằng: “Nếu các em được quan tâm từ bây giờ, các em có thể mang thay đổi đến cho cả một thế hệ.”
Công diễn vở kịch nói "Đối mặt" nhân dịp kỷ niệm 80 năm Ngày truyền thống Công an nhân dân

Công diễn vở kịch nói "Đối mặt" nhân dịp kỷ niệm 80 năm Ngày truyền thống Công an nhân dân

Tối 18/7, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức công diễn vở kịch nói “Đối mặt” - một tác phẩm sân khấu mang nhiều giá trị nghệ thuật và ý nghĩa chính trị sâu sắc.
Vĩnh biệt họa sĩ Lê Thiết Cương, bậc thầy tối giản trong hội họa

Vĩnh biệt họa sĩ Lê Thiết Cương, bậc thầy tối giản trong hội họa

Họa sĩ Lê Thiết Cương - nhà giám tuyển và phê bình mỹ thuật gạo cội - qua đời tối 17/7, ở tuổi 63 sau thời gian mắc bệnh ung thư hiếm gặp.
Ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Nội đạt nhiều kết quả tích cực trong 6 tháng đầu năm

Ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Nội đạt nhiều kết quả tích cực trong 6 tháng đầu năm

Trong 6 tháng đầu năm 2025, ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Nội đã góp phần tích cực trong phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố. GRDP ước tăng 7,63%, cao hơn cùng kỳ năm 2024.
Dấu ấn ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch 6 tháng đầu năm 2025

Dấu ấn ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch 6 tháng đầu năm 2025

Sáng 17/7, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) tổ chức Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ công tác 6 tháng cuối năm 2025. Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Văn Hùng chủ trì Hội nghị.
Hương sắc tháng Bảy

Hương sắc tháng Bảy

Mỗi độ tháng bảy về, quê tôi lại rộn ràng vào mùa thu hoạch, cánh đồng lúa chín vàng óng ả gió nhẹ nhàng lướt qua nhìn như những đợt sóng chạy lăn tăn trải dài, thoảng từ xa là tiếng cười giòn tan của người dân quê tôi khi được vụ bội thu.
Bảo tàng Hà Nội đón khách tham quan trở lại từ ngày 6/8

Bảo tàng Hà Nội đón khách tham quan trở lại từ ngày 6/8

Theo thông tin từ Bảo tàng Hà Nội, hiện Bảo tàng tạm dừng đón khách tham quan từ ngày 15/7 và dự kiến mở cửa lại vào ngày 6/8 tới đây.
Trưng bày “Bút sắc, lòng son” kỷ niệm 78 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ

Trưng bày “Bút sắc, lòng son” kỷ niệm 78 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ

Nhân kỷ niệm 78 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2025) và hướng tới chào mừng 80 năm Cách mạng tháng Tám thành công (19/8/1945 - 19/8/2025) và Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2025), ngày 16/7, Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò khai mạc trưng bày chuyên đề “Bút sắc, lòng son”.
“Có anh, nơi ấy bình yên”: Phim truyền hình về sáp nhập, hàng giả và lợi ích nhóm

“Có anh, nơi ấy bình yên”: Phim truyền hình về sáp nhập, hàng giả và lợi ích nhóm

Lên sóng vào khung giờ vàng của VTV1 từ ngày 29/7, bộ phim “Có anh, nơi ấy bình yên” do đạo diễn NSƯT Nguyễn Danh Dũng dàn dựng, hứa hẹn mang đến cho khán giả một câu chuyện chính luận - tâm lý xã hội hấp dẫn, kịch tính nhưng cũng rất đời thường, xúc động và nhân văn.
Quần thể Yên Tử, Vĩnh Nghiêm, Côn Sơn, Kiếp Bạc được công nhận là Di sản văn hóa thế giới

Quần thể Yên Tử, Vĩnh Nghiêm, Côn Sơn, Kiếp Bạc được công nhận là Di sản văn hóa thế giới

Tại kỳ họp lần thứ 47 của UNESCO, quần thể di tích và danh thắng Yên Tử, Vĩnh Nghiêm, Côn Sơn, Kiếp Bạc được công nhận là Di sản văn hóa thế giới.
Xem thêm
Phiên bản di động