--> -->
Nhiều hoạt động quy mô khẳng định sức sống trường tồn của "Đề cương về Văn hóa Việt Nam"

Nhiều hoạt động quy mô khẳng định sức sống trường tồn của "Đề cương về Văn hóa Việt Nam"

Thông qua các hoạt động quy mô kỷ niệm 80 năm ra đời "Đề cương về Văn hóa Việt Nam" năm 1943 sẽ giúp nhân dân, đặc biệt là những người làm công tác văn hóa, đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ cả nước thấm nhuần ý nghĩa lịch sử, sự trường tồn và tầm ảnh hưởng của Đề cương. Đồng thời, khẳng định tầm nhìn của Đảng về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của văn hóa trong sự nghiệp cách mạng của dân tộc.
Chương trình nghệ thuật đặc biệt "Đề cương văn hóa Việt Nam - Những dấu ấn lịch sử"

Chương trình nghệ thuật đặc biệt "Đề cương văn hóa Việt Nam - Những dấu ấn lịch sử"

Chương trình nghệ thuật đặc biệt kỷ niệm 80 năm ra đời "Đề cương về Văn hóa Việt Nam" với chủ đề "Đề cương văn hóa Việt Nam - Những dấu ấn lịch sử" sẽ diễn ra vào 20h ngày 28/2 tại Nhà hát Lớn Hà Nội.
Nghề y trong trái tim tôi

Nghề y trong trái tim tôi

Đêm mùa đông rét như cắt da, cắt thịt. Bố tôi lên cơn đau đầu, buồn nôn dữ dội. Mấy mẹ con vội vã gọi xe đưa bố đi bệnh viện tỉnh cấp cứu. Cơn tai biến nặng đã suýt cướp đi mạng sống của bố tôi nhưng nhờ sự tận tình của các y, bác sỹ mà bố tôi được ở lại trên đời. Tôi thầm biết ơn và suy nghĩ về họ thật nhiều.
Người gìn giữ làn điệu hát Dô

Người gìn giữ làn điệu hát Dô

Bằng chính tình yêu, trách nhiệm, hơn 30 năm qua bà Nguyễn Thị Lan (Chủ nhiệm Câu lạc bộ hát Dô xã Liệp Tuyết, huyện Quốc Oai, Hà Nội) đã dành trọn thời gian, công sức gìn giữ, khôi phục nét đẹp văn hóa của quê hương. Trải qua những khó khăn gìn giữ, đến nay hát Dô không chỉ bó hẹp trong lễ hội của làng với lề lối, thời gian nghiêm ngặt mà được nhân rộng, thế hệ trẻ trong làng đều biết và hát được làn điệu này.
Triển lãm ảnh kỷ niệm 80 năm "Đề cương về Văn hóa Việt Nam" (1943-2023)

Triển lãm ảnh kỷ niệm 80 năm "Đề cương về Văn hóa Việt Nam" (1943-2023)

Triển lãm ảnh kỷ niệm 80 năm "Đề cương về Văn hóa Việt Nam" (1943 - 2023) sẽ diễn ra vào ngày 27 và 28/2 tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế và Nhà hát Lớn Hà Nội. Dự kiến có khoảng 80 bức ảnh được trưng bày tại triển lãm.
Chiếu phim tài liệu đặc biệt kỷ niệm 80 năm ra đời "Đề cương về Văn hóa Việt Nam"

Chiếu phim tài liệu đặc biệt kỷ niệm 80 năm ra đời "Đề cương về Văn hóa Việt Nam"

Bộ phim tài liệu đặc biệt nhân kỷ niệm 80 năm ra đời "Đề cương về Văn hóa Việt Nam" đang được Hãng phim Tài liệu và Khoa học Trung ương hoàn thiện, dự kiến sẽ được chiếu trên kênh VTV1 Đài Truyền hình Việt Nam dịp cuối tháng 2.
Nhiều hoạt động kỷ niệm 80 năm ra đời “Đề cương về Văn hóa Việt Nam”

Nhiều hoạt động kỷ niệm 80 năm ra đời “Đề cương về Văn hóa Việt Nam”

Ban Cán sự đảng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã xây dựng Đề án tổ chức các hoạt động kỷ niệm 80 năm ra đời “Đề cương về Văn hóa Việt Nam” (1943-2023).
Câu chuyện thú vị về sự hồi sinh của Văn Miếu - Quốc Tử Giám giai đoạn 1898-1954

Câu chuyện thú vị về sự hồi sinh của Văn Miếu - Quốc Tử Giám giai đoạn 1898-1954

Ngày 14/2, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Trung tâm Hoạt động văn hóa, khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám phối hợp Viện Viễn đông bác cổ Pháp khai mạc triển lãm “Văn Miếu trong sự hồi sinh di sản của Hà Nội giai đoạn 1898-1954”. Dự triển lãm có Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong.
Tuyên truyền kỷ niệm các ngày lễ lớn và sự kiện lịch sử quan trọng trong năm 2023

Tuyên truyền kỷ niệm các ngày lễ lớn và sự kiện lịch sử quan trọng trong năm 2023

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành văn bản số 349/BVHTTDL-TV gửi Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch/Sở Văn hóa và Thể thao/Sở Văn hóa, Thông tin, Thể thao và Du lịch các tỉnh/thành phố về việc tuyên truyền kỷ niệm các ngày lễ lớn và sự kiện lịch sử quan trọng trong năm 2023.
Đừng để  mê tín, dị đoan lên ngôi!

Đừng để mê tín, dị đoan lên ngôi!

Vào dịp đầu Xuân năm mới, không ít người đi xem bói, rút thẻ, bốc bài Tây… nhằm dự đoán vận mệnh của gia đình trong một năm. Có cung ắt có cầu, “thầy bói” mọc lên nhan nhản, người đi xem bói vì thiếu niềm tin trong cuộc sống, không ít người đã bị tiền mất, tật mang…
Công bố thêm 10 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Công bố thêm 10 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Mới đây, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định công bố thêm 10 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Trong đó có tập quán xã hội và tín ngưỡng Mo Mường của các huyện Ba Vì, huyện Thạch Thất, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội.
Roma xúc tiến quảng bá chiến dịch ứng cử đăng cai World Expo 2030 tại Việt Nam

Roma xúc tiến quảng bá chiến dịch ứng cử đăng cai World Expo 2030 tại Việt Nam

Ngày 11/2, tại Hà Nội, đã diễn ra chương trình Giới thiệu chiến dịch Rome ứng cử đăng cai tổ chức triển lãm thế giới 2030 (World Expo 2030).
Tình cảm gắn bó keo sơn của các dân tộc trong Ngày hội "Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc"

Tình cảm gắn bó keo sơn của các dân tộc trong Ngày hội "Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc"

Ngày 11/2, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tổ chức chương trình Ngày hội "Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc" tại Làng Văn hóa, Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội). Ủy viên Trung ương Đảng, Quyền Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân dự Ngày hội.
Hấp dẫn Ngày hội mở cửa của Viện Pháp tại Hà Nội

Hấp dẫn Ngày hội mở cửa của Viện Pháp tại Hà Nội

Ngày 28/2 tới đây, Viện Pháp tại Hà Nội sẽ tổ chức Ngày hội mở cửa đón chào công chúng đến trải nghiệm, khám phá ngôn ngữ và văn hóa Pháp với nhiều hoạt động ý nghĩa và bổ ích, đánh dấu một năm mới Quý Mão 2023.
Văn Miếu trong sự hồi sinh di sản của Hà Nội giai đoạn 1898-1954

Văn Miếu trong sự hồi sinh di sản của Hà Nội giai đoạn 1898-1954

Vào ngày 14/2 tới, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám phối hợp với Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp sẽ tổ chức Triển lãm “Văn Miếu trong sự hồi sinh di sản của Hà Nội giai đoạn 1898-1954” tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Để có những bài thơ hay...

Để có những bài thơ hay...

Các nhà thơ, nhà nghiên cứu cho rằng, thơ Việt Nam hiện đại ngày càng ít độc giả. Phải chăng tiếng nói của nhà thơ không phải là tiếng nói của số đông và chưa đủ rung động, lôi cuốn mọi người. Nhiều ý kiến cũng đã đề xuất giải pháp để “cứu” thơ và cho rằng nhà thơ dù đổi mới thơ đến đâu cũng cần thực hiện được sứ mệnh thi ca cùng trách nhiệm công dân của mình.
Dàn giám khảo “chất” quy tụ tại vòng Sơ khảo phía bắc Tài năng nhí Việt Nam 2023

Dàn giám khảo “chất” quy tụ tại vòng Sơ khảo phía bắc Tài năng nhí Việt Nam 2023

Vòng sơ khảo phía Bắc Tài năng nhí Việt Nam 2023 quy tụ nhiều những ngôi sao, nhà chuyên môn hàng đầu trong lĩnh vực nghệ thuật và sức khỏe.
Chùa Châu Thới, tấp nập tháng Giêng

Chùa Châu Thới, tấp nập tháng Giêng

Những ngày đầu xuân, đặc biệt vào ngày rằm tháng Giêng, tại ngôi chùa đẹp và cổ xưa nhất Đông Nam Bộ nằm ngay điểm giáp hai tỉnh Đồng Nai và Bình Dương luôn đón rất đông phật tử và du khách.
Nhà thơ Lê Tiến Vượng: "Chọn lục bát để chuyển tải những câu chuyện"

Nhà thơ Lê Tiến Vượng: "Chọn lục bát để chuyển tải những câu chuyện"

Nhà thơ, nhà báo Lê Tiến Vượng vừa cho ra mắt cùng lúc hai tập thơ là “Lục bát đùa chơi” và “Lục bát thế thời”. Ông tìm thơ ngay trong đời sống thực và được ví như phóng sự xã hội. Chúng tôi đã có cuộc trao đổi với nhà thơ, nhà báo Lê Tiến Vượng về chuyện sáng tác.
    Trước         Sau    
Phiên bản di động