-->
Tuổi trẻ Công an Thủ đô: Nhân lên những hình ảnh đẹp của người chiến sĩ Công an

Tuổi trẻ Công an Thủ đô: Nhân lên những hình ảnh đẹp của người chiến sĩ Công an

Dịch bệnh ngày càng phức tạp, đã ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe, đời sống của người dân, khó khăn lại chồng chất khó khăn. Đoàn Thanh niên Công an thành phố Hà Nội đã đẩy mạnh tổ chức các hoạt động vì cộng đồng, chung tay, chung sức cùng Nhân dân Thủ đô vượt qua đại dịch.
Mỗi ngày "tiếp sức" các chiến sĩ công an làm nhiệm vụ kiểm soát 400 ly nước mát

Mỗi ngày "tiếp sức" các chiến sĩ công an làm nhiệm vụ kiểm soát 400 ly nước mát

Chiều 19/8, Thành đoàn - Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam - Hội đồng Đội thành phố Hà Nội triển khai chương trình "Hà Nội nghĩa tình: Tấm lòng áo xanh - Ly nước gửi anh" giai đoạn 2. Theo đó, từ ngày 19/8, đều đặn mỗi ngày (hai ca sáng - chiều), 400 ly nước hoa quả cùng các thùng nước lọc ướp lạnh sẽ được gửi đến cán bộ, chiến sĩ Công an Thủ đô đang làm nhiệm vụ kiểm soát phòng, chống dịch Covid-19 tại 6 tổ công tác lưu động trên các tuyến đường và các chốt trên địa bàn 30 quận, huyện, thị xã.
Hà Nội không để ai bị bỏ lại phía sau

Hà Nội không để ai bị bỏ lại phía sau

“Không để ai bị bỏ lại phía sau”, đó không chỉ là khẩu hiệu mà còn là hành động thiết thực của các cấp chính quyền trên địa bàn Hà Nội trong thời gian qua. Đặc biệt, trong thời điểm Thành phố thực hiện giãn cách xã hội để phòng, chống dịch Covid-19, sự quan tâm, chăm lo đó càng rõ nét hơn. Đối tượng được quan tâm bao gồm tất cả những người gặp khó khăn, ảnh hưởng do dịch Covid-19, những gia đình nghèo, cận nghèo, lao động tự do, lao động ngoại tỉnh làm công việc tự do hiện cư trú tại Hà Nội…
Đi chợ thời “Covid-19”

Đi chợ thời “Covid-19”

Thời gian gần đây, trên địa bàn Hà Nội xuất hiện nhiều ca dương tính với vi rút SARS-CoV-2 ngoài cộng đồng, đặc biệt là tại các chợ, siêu thị khiến người dân lo lắng khi đi mua thực phẩm. Trước tình hình đó, tại các phường, xã trên địa bàn Thành phố đã có những cách làm sáng tạo, tùy vào tình hình dịch bệnh tại địa phương để khiến người mua an tâm mỗi lần đi chợ.
Giám đốc Công an thành phố Hà Nội thăm hỏi chiến sĩ bị thương khi làm nhiệm vụ tại chốt kiểm dịch

Giám đốc Công an thành phố Hà Nội thăm hỏi chiến sĩ bị thương khi làm nhiệm vụ tại chốt kiểm dịch

Chiều 12/8, lãnh đạo Công an thành phố Hà Nội đã đến thăm, động viên Đại úy Ngô Hải Phú, Cảnh sát trật tự - Công an phường Khương Trung, quận Thanh Xuân bị thương trong khi thực hiện nhiệm vụ trực chốt kiểm soát phòng, chống dịch Covid-19.
Hà Nội có một nơi thực hiện 3K "độc và lạ"

Hà Nội có một nơi thực hiện 3K "độc và lạ"

“Không để bất cứ người nông dân nào phải bỏ rau trên đồng ruộng - Không để bà con phải ra khỏi thôn, xã - Không để bị lây lan Covid-19”, đó là mục tiêu 3K mà chính quyền và người dân xã Duyên Hà (huyện Thanh Trì, Hà Nội) đang thực hiện hiệu quả trong những ngày Thủ đô căng mình chống dịch.
Nỗ lực bảo vệ chợ “xanh”, an toàn với Covid-19

Nỗ lực bảo vệ chợ “xanh”, an toàn với Covid-19

Hàng loạt các ca dương tính SARS-CoV-2 liên quan đến những chợ dân sinh ở Hà Nội mới đây đã cho thấy nguy cơ lây nhiễm lớn tại các chợ, nếu công tác phòng, chống dịch Covid-19 không được thực hiện nghiêm túc.
Dìu nhau qua gian khó

Dìu nhau qua gian khó

Với tinh thần “một miếng khi đói bằng một gói khi no”, “lá lành đùm lá rách, lá rách ít đùm lá rách nhiều”, những ngày Hà Nội căng mình chống dịch, nhiều hành động, nghĩa cử đẹp của người dân, của các cấp ngành, đoàn thể trên địa bàn Hà Nội tiếp tục lan tỏa rộng khắp trong cộng đồng.
Hà Nội tiếp nhận gần 30 tấn hàng thiết yếu từ tuổi trẻ tỉnh Bắc Giang

Hà Nội tiếp nhận gần 30 tấn hàng thiết yếu từ tuổi trẻ tỉnh Bắc Giang

Ngày 8/8, Thành đoàn, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức tiếp nhận nhu yếu phẩm tuổi trẻ tỉnh Bắc Giang hỗ trợ công tác phòng, chống dịch Covid-19 cho nhân dân, thanh thiếu nhi Thủ đô.
Kịp thời động viên, thăm hỏi Thượng úy Công an bị shipper đâm xe vào người

Kịp thời động viên, thăm hỏi Thượng úy Công an bị shipper đâm xe vào người

Ngày 8/8, lãnh đạo Công an thành phố Hà Nội đã tới thăm, động viên Thượng úy Nguyễn Duy Khánh - cán bộ Công an quận Cầu Giấy bị thương khi làm nhiệm vụ tại chốt phòng, chống dịch Covid-19.
Hà Nội chung sức đồng lòng, chiến thắng đại dịch

Hà Nội chung sức đồng lòng, chiến thắng đại dịch

Hà Nội đang ở trong những ngày giãn cách xã hội theo Chỉ thị 17 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố. Là một trong những địa phương chịu tác động nặng nề, nhiều nguy cơ rủi ro nhất cả nước trước đại dịch Covid-19, vượt qua tất cả Đảng bộ, chính quyền và các tầng lớp nhân dân trên đại bàn Thành phố Hà Nội đã cùng chung tay, chung sức, chung lòng, đoàn kết để tham gia phòng, chống dịch.
[Infographic] Mô hình “vùng xanh” chống dịch Covid-19 được triển khai như thế nào?

[Infographic] Mô hình “vùng xanh” chống dịch Covid-19 được triển khai như thế nào?

Nhiều khu vực tại Hà Nội đã bắt đầu triển khai các “vùng xanh” chống dịch Covid-19. Do vậy, nhiều “vùng xanh” được thiết lập tại các khu dân cư, tổ dân phố, tòa chung cư… đang được bảo vệ an toàn trước diễn biến lây lan dịch bệnh phức tạp hiện nay. Các khu vực này được xem là những khu an toàn, không có ca nhiễm.
Hà Nội những ngày giãn cách: Lan tỏa yêu thương, ấm áp tình người

Hà Nội những ngày giãn cách: Lan tỏa yêu thương, ấm áp tình người

Trong những ngày dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, Hà Nội bước sang ngày thứ 13 thực hiện giãn cách xã hội, đã có nhiều việc làm tốt, hình ảnh đẹp ý nghĩa khiến mọi người xúc động, và tiếp thêm sức mạnh để người dân cả nước cùng chung sức, đồng lòng chống dịch bệnh Covid-19.
Xây dựng nếp sống văn hóa tại chung cư

Xây dựng nếp sống văn hóa tại chung cư

Hiện nay, trên địa bàn thành phố Hà Nội, số lượng chung cư ngày càng nhiều. Từ thực tế của những chung cư có nếp sống văn hóa, văn minh cho thấy, để xây dựng văn hóa chung cư rất cần sự đoàn kết, đồng lòng vì môi trường sống thân thiện, hạnh phúc của mỗi cư dân và cả cộng đồng.
Tạo sức sống mới cho làng nghề

Tạo sức sống mới cho làng nghề

Hà Nội là một trong những địa phương có nhiều làng nghề nhất cả nước. Do biến đổi của thời gian, nhiều sản phẩm làng nghề nay không còn phù hợp, hoặc bị cạnh tranh nên đã mai một. Làm sao để những giá trị văn hóa, tinh hoa của làng nghề được gìn giữ, đời sống kinh tế xã hội của làng nghề phát triển, bên cạnh những đòi hỏi vào sự tâm huyết của người yêu nghề truyền thống còn cần sự thích ứng, tìm lối ra mới cho các sản phẩm.
Kỳ cuối: Để “chất” Hà Nội không phôi phai

Kỳ cuối: Để “chất” Hà Nội không phôi phai

Văn minh, thanh lịch là nét đẹp đặc trưng của người Tràng An xưa và người Hà Nội nay. Hà Nội nay đã khác nhiều song nét đẹp ấy vẫn tồn lưu bởi nó vừa là mẫu số chung, vừa là điểm nhấn văn hóa mà bất cứ người Hà Nội nào cũng có ý thức thường trực giữ gìn. Lời nói, ngôn ngữ giao tiếp chỉ là một khía cạnh nhỏ trong giá trị nhân cách người Hà Nội, song đó lại là khía cạnh sâu sắc và tinh tế nhất. Làm sao để ngôn ngữ giao tiếp dẫn dắt văn hóa ứng xử, từ đó khẳng định “chất” Hà Nội không bị mờ phai là việc mà mỗi người con gắn bó với mảnh đất nghìn năm văn hiến này đã, đang và sẽ phải làm để giữ nền, xây nếp văn minh.
Công an quận Nam Từ Liêm tặng xe máy mới cho nữ công nhân bị cướp trong đêm

Công an quận Nam Từ Liêm tặng xe máy mới cho nữ công nhân bị cướp trong đêm

Sáng 4/8, Công an quận Nam Từ Liêm (Hà Nội) đã trao tặng một chiếc xe máy cho chị Lê Thị Trâm (sinh năm 1982, nữ lao công của tổ môi trường Đại Mỗ, chi nhánh Cầu Diễn thuộc Công ty TNHH một thành viên Môi trường đô thị Hà Nội) là nạn nhân của vụ cướp xảy ra rạng sáng 3/8 trên địa bàn phường Đại Mỗ. Chiếc xe máy được mua từ đóng góp của cán bộ, chiến sĩ trong đơn vị.
Kỳ 3: Khép lại sự dung tục, trả lại nét hào hoa

Kỳ 3: Khép lại sự dung tục, trả lại nét hào hoa

Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An. Hà Nội là vậy. Xưa là thế và nay cũng thế, Hà Nội đẹp từ sự bặt thiệp của mỗi con người. Hẳn nhiên, trong một môi trường lành mạnh và đậm chất nhân văn, không lý do gì để mỗi con người tự biến mình thành kẻ thô lỗ, tục tằn. Với nạn nói tục, chửi thề, những hành vi thiếu văn hóa... để “dẹp loạn” ngay hẳn là không dễ song không vì thế mà không làm. Hơn hết, nếu Hà Nội quyết tâm, nỗ lực đẩy lùi sự dung tục, trả lại nét hào hoa thì chắc hẳn sẽ nhận được sự đồng thuận của xã hội, đặc biệt là của những người yêu Hà Nội.
Kỳ 2: Vì sao “vi rút” nói bậy, văng tục sống lâu và lan nhanh?

Kỳ 2: Vì sao “vi rút” nói bậy, văng tục sống lâu và lan nhanh?

Nói tục không chỉ là hành vi không đẹp, “căn bệnh” này ngày càng phổ biến đến nỗi ta có thể dễ dàng bắt gặp những câu nói tục, chửi thề hoặc những biến thể của nó ở bất cứ đâu. Đáng nói, người thường xuyên sử dụng phần đông lại là những người trẻ. Họ hồn nhiên coi việc nói tục, chửi thề như một phương pháp để giải tỏa căng thẳng, giảm stress, thậm chí đơn thuần là cách để “hòa nhập” với một nhóm bạn.
    Trước         Sau    
Phiên bản di động