-->
Tạo “cú hích” trong cơ chế thu hút, trọng dụng nhân tài cho Thủ đô

Tạo “cú hích” trong cơ chế thu hút, trọng dụng nhân tài cho Thủ đô

(LĐTĐ) Luật Thủ đô sửa đổi sẽ được trình Quốc hội khóa XV xem xét, cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 6 đang diễn ra. Phó Giám đốc Sở Tư pháp thành phố Hà Nội Nguyễn Công Anh, thành viên Tổ biên tập dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) đã dành cho phóng viên Báo Lao động Thủ đô cuộc trò chuyện về dự án Luật quan trọng này.
Bảo vệ môi trường Thủ đô theo nguyên tắc phát triển bền vững

Bảo vệ môi trường Thủ đô theo nguyên tắc phát triển bền vững

(LĐTĐ) Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) quy định quản lý và bảo vệ môi trường Thủ đô được thực hiện theo nguyên tắc phát triển bền vững, phát triển kinh tế tuần hoàn và chủ động ứng phó với khí hậu, gắn với việc duy trì các yếu tố tự nhiên, đa dạng sinh học, văn hóa, lịch sử của Thủ đô; bảo đảm tỷ lệ không gian xanh theo quy hoạch.
Thẩm quyền cho thành phố thuộc thành phố Hà Nội phải cao hơn cấp huyện

Thẩm quyền cho thành phố thuộc thành phố Hà Nội phải cao hơn cấp huyện

(LĐTĐ) Thành lập thành phố trực thuộc Thủ đô (dự kiến gồm thành phố logistics, dịch vụ (vùng Đông Anh, Mê Linh, Sóc Sơn) và thành phố về giáo dục, đào tạo, khoa học (vùng Hoà Lạc, Xuân Mai) là điểm mới quan trọng được quy định trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).
Tạo “cú hích” trong cơ chế thu hút, trọng dụng nhân tài cho Thủ đô

Tạo “cú hích” trong cơ chế thu hút, trọng dụng nhân tài cho Thủ đô

(LĐTĐ) Luật Thủ đô sửa đổi sẽ được trình Quốc hội khóa XV xem xét, cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 6 đang diễn ra. Phó Giám đốc Sở Tư pháp thành phố Hà Nội Nguyễn Công Anh, thành viên Tổ biên tập dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) đã dành cho phóng viên Báo Lao động Thủ đô cuộc trò chuyện về dự án Luật quan trọng này.
Bảo vệ môi trường Thủ đô theo nguyên tắc phát triển bền vững

Bảo vệ môi trường Thủ đô theo nguyên tắc phát triển bền vững

(LĐTĐ) Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) quy định quản lý và bảo vệ môi trường Thủ đô được thực hiện theo nguyên tắc phát triển bền vững, phát triển kinh tế tuần hoàn và chủ động ứng phó với khí hậu, gắn với việc duy trì các yếu tố tự nhiên, đa dạng sinh học, văn hóa, lịch sử của Thủ đô; bảo đảm tỷ lệ không gian xanh theo quy hoạch.
Thẩm quyền cho thành phố thuộc thành phố Hà Nội phải cao hơn cấp huyện

Thẩm quyền cho thành phố thuộc thành phố Hà Nội phải cao hơn cấp huyện

(LĐTĐ) Thành lập thành phố trực thuộc Thủ đô (dự kiến gồm thành phố logistics, dịch vụ (vùng Đông Anh, Mê Linh, Sóc Sơn) và thành phố về giáo dục, đào tạo, khoa học (vùng Hoà Lạc, Xuân Mai) là điểm mới quan trọng được quy định trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).
Hồ sơ dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) được Chính phủ chuẩn bị kỹ lưỡng, công phu

Hồ sơ dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) được Chính phủ chuẩn bị kỹ lưỡng, công phu

(LĐTĐ) Thảo luận tại phiên họp, các đại biểu tán thành với sự cần thiết ban hành, mục đích, quan điểm xây dựng và phạm vi sửa đổi Luật Thủ đô (sửa đổi). Các đại biểu cho rằng hồ sơ dự án Luật đã được Chính phủ chuẩn bị rất công phu, nghiêm túc, với tinh thần cầu thị cao.
Xây dựng Vùng Thủ đô: Ưu tiên phối hợp trong 10 lĩnh vực trọng tâm

Xây dựng Vùng Thủ đô: Ưu tiên phối hợp trong 10 lĩnh vực trọng tâm

(LĐTĐ) Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) quy định Vùng Thủ đô là vùng phát triển kinh tế tổng hợp, tập trung hệ thống giao thông và hạ tầng kỹ thuật quốc gia; địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của cả nước.
Sửa đổi Luật Thủ đô để Hà Nội phát triển xứng tầm

Sửa đổi Luật Thủ đô để Hà Nội phát triển xứng tầm

(LĐTĐ) Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) đang trong quá trình hoàn thiện trình Quốc hội xem xét. Cùng với Bộ Tư pháp - cơ quan chủ trì soạn thảo, thành phố Hà Nội đã tổ chức hàng loạt các hoạt động, xin ý kiến góp ý xây dựng của các chuyên gia, nhà khoa học và nhân dân. Đến nay, Dự án Luật đã được Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến và được đánh giá là chuẩn bị công phu, nghiêm túc, chất lượng.
Xây dựng Trung tâm công nghiệp văn hóa trong 6 lĩnh vực

Xây dựng Trung tâm công nghiệp văn hóa trong 6 lĩnh vực

(LĐTĐ) Với mục tiêu xây dựng Hà Nội thực sự là trung tâm hội tụ, kết tinh văn hóa của cả nước, tạo lập môi trường văn hoá văn minh, thanh lịch, tiêu biểu cho bản sắc văn hóa dân tộc và truyền thống ngàn năm văn hiến, dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã quy định nhiều cơ chế để phát triển văn hóa.
Lấy ý kiến người lao động vào các dự thảo Luật

Lấy ý kiến người lao động vào các dự thảo Luật

(LĐTĐ) Trước kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XV, Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội đã phối hợp với Liên đoàn Lao động thành phố Hà Nội và Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị chuyên đề tiếp xúc cử tri là cán bộ Công đoàn, đoàn viên, người lao động Thủ đô để lấy ý kiến góp ý vào dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), Luật Nhà ở (sửa đổi), Luật Thủ đô (sửa đổi).
Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế nhằm góp ý xây dựng Luật Thủ đô (sửa đổi)

Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế nhằm góp ý xây dựng Luật Thủ đô (sửa đổi)

(LĐTĐ) Sáng 2/10, Quỹ Hòa bình và phát triển Việt Nam phối hợp với Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội phối hợp tổ chức Tọa đàm “Xây dựng, phát triển, quản lý và bảo vệ Thủ đô Hà Nội văn hiến, văn minh, hiện đại - Kinh nghiệm quốc tế và giá trị tham khảo cho Việt Nam”, nhằm đóng góp ý kiến cho dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).
Sửa Luật Thủ đô: Đồng bộ trong phát triển đô thị và hệ thống giao thông

Sửa Luật Thủ đô: Đồng bộ trong phát triển đô thị và hệ thống giao thông

(LĐTĐ) Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) quy định dự án phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng (TOD) là một dự án tổng thể, trọng điểm của Thủ đô hoặc vùng Thủ đô.
Những ý tưởng lớn để phát triển Thủ đô Hà Nội

Những ý tưởng lớn để phát triển Thủ đô Hà Nội

(LĐTĐ) Liên quan đến Quy hoạch Thủ đô Hà Nội, nhiều chuyên gia, nhà khoa học đã đưa ra những ý kiến đóng góp tâm huyết làm rõ thêm các yếu tố, điều kiện phát triển đặc thù của Thủ đô Hà Nội, nhất là các đặc thù về văn hóa, lịch sử, địa lý, tự nhiên, môi trường, khí hậu, nguồn nhân lực… để thấy rõ tiềm năng, lợi thế riêng có của Hà Nội. Đặc biệt, nhiều ý kiến cũng chỉ rõ những điều kiện không thuận lợi, hạn chế, ảnh hưởng đến sự phát triển của Thủ đô...
Cho phép cơ sở giáo dục phổ thông công lập liên kết với cơ sở giáo dục nước ngoài

Cho phép cơ sở giáo dục phổ thông công lập liên kết với cơ sở giáo dục nước ngoài

(LĐTĐ) Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) phân quyền cho Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội quy định cơ chế tài chính áp dụng đối với cơ sở giáo dục công lập chất lượng cao, nhiều cấp học.
Phát triển Thủ đô Hà Nội nhanh, bền vững, xứng tầm khu vực và thế giới

Phát triển Thủ đô Hà Nội nhanh, bền vững, xứng tầm khu vực và thế giới

(LĐTĐ) Hội thảo khoa học “Định hướng Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050” diễn ra sáng 29/9 tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã khép lại với rất nhiều ý kiến đóng góp cho sự phát triển của Thủ đô theo hướng nhanh, bền vững, xứng tầm khu vực và thế giới.
Để Hà Nội thực sự là nơi đáng sống, đáng đến, đáng lưu lại

Để Hà Nội thực sự là nơi đáng sống, đáng đến, đáng lưu lại

(LĐTĐ) Theo GS, TS. Hoàng Văn Cường, đại biểu Quốc hội, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, điều quan trọng quy hoạch Thủ đô phải tôn trọng, giữ gìn, tôn tạo và phát huy hiệu quả các giá trị văn hóa, lịch sử, trở thành nguồn lực phát triển bền vững; xây dựng Thủ đô phồn vinh, hào hoa, thanh lịch, thực sự là nơi đáng sống, đáng đến, đáng lưu lại.
Sẽ chắt lọc ý kiến của nhà khoa học, chuyên gia để xây dựng Quy hoạch Thủ đô tốt nhất

Sẽ chắt lọc ý kiến của nhà khoa học, chuyên gia để xây dựng Quy hoạch Thủ đô tốt nhất

(LĐTĐ) Hội thảo khoa học “Định hướng Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050” có ý nghĩa quan trọng nhằm góp phần đưa ra những luận cứ khoa học, những ý kiến đóng góp để xây dựng Quy hoạch Thủ đô.
Quy hoạch Thủ đô Hà Nội  tạo nền tảng phát triển cho hiện tại và tầm nhìn tương lai

Quy hoạch Thủ đô Hà Nội tạo nền tảng phát triển cho hiện tại và tầm nhìn tương lai

(LĐTĐ) Sáng nay (29/9), tại Trường Đại học Kinh tế quốc dân diễn ra Hội thảo khoa học “Định hướng Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050”. Hội thảo do Đảng ủy Khối các trường Đại học, Cao đẳng Hà Nội và Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội chủ trì, phối hợp với Trường Đại học Kinh tế quốc dân tổ chức.
    Trước         Sau    
Phiên bản di động