-->

Để Hà Nội thực sự là nơi đáng sống, đáng đến, đáng lưu lại

Theo GS, TS. Hoàng Văn Cường, đại biểu Quốc hội, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, điều quan trọng quy hoạch Thủ đô phải tôn trọng, giữ gìn, tôn tạo và phát huy hiệu quả các giá trị văn hóa, lịch sử, trở thành nguồn lực phát triển bền vững; xây dựng Thủ đô phồn vinh, hào hoa, thanh lịch, thực sự là nơi đáng sống, đáng đến, đáng lưu lại.
Mưa cả đêm, nhiều tuyến phố ở Hà Nội ngập sâu Đề xuất phương án giảm ùn tắc đường Nguyễn Xiển Hà Nội: Mưa lớn, mọi phương tiện đứng im trên đường, ngoại trừ tàu điện trên cao

Thông tin tại Hội thảo khoa học “Định hướng Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050”, Giáo sư, Tiến sĩ Hoàng Văn Cường cho biết, hiện Hà Nội đang đối mặt với nhiều “điểm nghẽn” cần phải sớm có hướng xử lý.

Để Hà Nội thực sự là nơi đáng sống, đáng đến, đáng lưu lại
Giáo sư, Tiến sĩ Hoàng Văn Cường - Đại biểu Quốc hội, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân chia sẻ tại Hội thảo khoa học “Định hướng Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050”.

Cụ thể, hiện Hà Nội chưa có thể chế vượt trội để tạo “đòn bẩy” phát triển; Hạ tầng của Hà Nội chưa đồng bộ, đặc biệt là hạ tầng giao thông công cộng của Hà Nội chưa đồng bộ; vấn đề ô nhiễm môi trường trên địa bàn Thủ đô; năng lực, kiến thức của bộ máy cán bộ còn nhiều hạn chế…

Ngoài ra, Hà Nội cũng đang tồn tại thực trạng nhức nhối như: Mật độ xây dựng dầy đặc nhưng mật độ dân số và kinh tế không cao; Ùn tắc giao thông, tắc đường và ngập úng ngày càng nghiêm trọng; các khu bảo tồn chưa được tôn tạo; chung cư cũ không được cái tạo; khu dân cư cũ mất an toàn, mỹ quan… Cùng đó, đô thị vệ tinh chưa hình thành; vành đai xanh còn bị xâm phạm…

Nhấn mạnh về những ảnh hưởng từ ùn tắc giao thông, Giáo sư, Tiến sĩ Hoàng Văn Cường cho rằng, vấn đề này trực tiếp gây ra nhiều hệ lụy cho xã hội. Trong đó, căn nguyên dẫn đến ùn tắc xuất phát từ việc mất cân đối giữa phương tiện giao thông cá nhân và mạng lưới vận tải hành khách công cộng.

Để Hà Nội thực sự là nơi đáng sống, đáng đến, đáng lưu lại
Mạng lưới vận tải của Thủ đô thời điểm hiện tại.

Để khắc phục, Giáo sư, Tiến sĩ Hoàng Văn Cường nêu ra quan điểm chung về phát triển Thủ đô với 5 điểm nhấn. Cụ thể, thứ nhất, cần phải phát triển Thủ đô nhanh, bền vững, sáng tạo và bao trùm; tạo dựng hình ảnh, vị thế quốc gia trên trường quốc tế. Đột phá những điểm nghẽn, tận dụng cơ hội; khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế đặc thù; kiến tạo không gian và cách tiếp cận phát triển mới.

Thứ hai, phát huy nhân tố con người, lấy con người làm trung tâm, chủ thể, động lực và mục tiêu phát triển; lấy lợi ích của đa số vì sự phát triển của Thủ đô trên cơ sở gaiir quyết hài hòa lợi ích các bên làm tiêu chuẩn thay đổi.

Thứ ba, tôn trọng, giữ gìn, tôn tạo và phát huy hiệu quả các giá trị văn hóa, lịch sử, trở thành nguồn lực phát triển bền vững; xây dựng Thủ đô phồn vinh, hào hoa, thanh lịch, nơi đáng sống, đáng đến, đáng lưu lại.

Để Hà Nội thực sự là nơi nơi đáng sống, đáng đến, đáng lưu lại
Phát triển hạ tầng đồng bộ theo hướng đô thị xanh- thông minh gắn với bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống để Hà Nội thực sự là nơi đáng sống, đáng đến, đáng lưu lại (Ảnh: Minh Phương)

Thứ tư, phát triển kinh tế xã hội gắn với bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học; khai thác hợp lý, hiệu quả những lợi thế đặc thù để phát triển bền vững; phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn; giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường, ùn tắc giao thông, úng ngập…

Thứ năm, kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế, văn hóa xã hội với đảm bảo quốc phòng, an ninh, an toàn tuyệt đối và chủ động hội nhập quốc tế; xây dựng Thủ đô thanh bình, cởi mở và thân thiện; Thành phó kết nối toàn cầu.

Đinh Luyện - Lê Hà

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Đội bóng Liên đoàn Lao động quận Bắc Từ Liêm bảo vệ thành công ngôi vương

Đội bóng Liên đoàn Lao động quận Bắc Từ Liêm bảo vệ thành công ngôi vương

Sáng nay (22/4) đã diễn ra trận chung kết Giải bóng đá công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ) Cúp Báo Lao động Thủ đô lần thứ X. Đúng tính chất một trận chung kết, hai đội bóng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) quận Bắc Từ Liêm và Công ty cổ phần Xây dựng giao thông Long Thành thuộc LĐLĐ huyện Quốc Oai đã tạo ra một trận đấu kịch tính hấp dẫn.
Đội bóng Công ty TNHH Hanwha Aero Engines đoạt giải Ba Cúp Báo Lao động Thủ đô lần thứ X

Đội bóng Công ty TNHH Hanwha Aero Engines đoạt giải Ba Cúp Báo Lao động Thủ đô lần thứ X

Sáng 22/4, trận tranh hạng Ba, Tư giữa Liên đoàn Lao động huyện Thanh Trì và Công ty TNHH Hanwha Aero Engines trong khuôn khổ Giải bóng đá CNVCLĐ Cúp Báo Lao động Thủ đô lần thứ X - năm 2025 đã diễn ra vô cùng hấp dẫn với những diễn biến hết sức bất ngờ.
Ford Việt Nam chính thức ra mắt Ford Everest Sport phiên bản đặc biệt

Ford Việt Nam chính thức ra mắt Ford Everest Sport phiên bản đặc biệt

Ford Việt Nam vừa chính thức giới thiệu Ford Everest Sport phiên bản đặc biệt, chiếc xe là sự hòa trộn giữa khả năng vận hành mạnh mẽ - sẵn sàng đồng hành trong mọi hành trình khám phá, sự tiện nghi tối ưu và loạt công nghệ hiện đại tập trung vào khách hàng. Tất cả được gói gọn trong một mẫu SUV thể thao vững chãi, tinh tế và đầy cảm hứng khi lái.
Đề xuất tăng mức hình phạt tù liên quan đến tội phạm ma túy

Đề xuất tăng mức hình phạt tù liên quan đến tội phạm ma túy

Tại Dự thảo Bộ luật Hình sự (sửa đổi), Bộ Công an đề xuất nâng mức hình phạt tù liên quan đến tội phạm ma túy.
Tỷ giá USD hôm nay (22/4): Giá USD thị trường tự do vẫn tăng

Tỷ giá USD hôm nay (22/4): Giá USD thị trường tự do vẫn tăng

Tỷ giá USD hôm nay (22/4): Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD tăng 9 đồng, hiện ở mức 24.907 đồng.
Giá vàng hôm nay (22/4): Vàng trong nước và thế giới cùng tăng “sốc”

Giá vàng hôm nay (22/4): Vàng trong nước và thế giới cùng tăng “sốc”

Giá vàng hôm nay (22/4): Vàng thế giới phá đỉnh 3.400 USD/ounce. Trong nước, nhà đầu tư lãi đậm sau một tháng mua vào. Trong nước, giá vàng miếng tăng tới 4 triệu đồng/lượng.
Nguyên Thứ trưởng Hoàng Quốc Vượng thừa nhận sai phạm

Nguyên Thứ trưởng Hoàng Quốc Vượng thừa nhận sai phạm

Ngày 21/4, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội mở phiên tòa xét xử sơ thẩm nguyên Thứ trưởng Bộ Công Thương Hoàng Quốc Vượng cùng 11 đồng phạm do sai phạm trong việc phê duyệt dự án điện mặt trời, gây thiệt hại cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) hơn 1.043 tỷ đồng.

Tin khác

Hà Nội: Tiếp tục tuyên truyền Luật Thủ đô và các dự thảo chính sách triển khai thi hành Luật

Hà Nội: Tiếp tục tuyên truyền Luật Thủ đô và các dự thảo chính sách triển khai thi hành Luật

Giám đốc Sở Tư pháp, Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật thành phố Hà Nội Ngô Anh Tuấn vừa ban hành văn bản đề nghị tiếp tục tuyên truyền Luật Thủ đô và các văn bản hướng dẫn thi hành, các dự thảo chính sách triển khai thi hành Luật Thủ đô đến toàn thể cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, nhân dân bằng hình thức phù hợp.
Phổ biến Luật Thủ đô, Luật Công đoàn tới cán bộ Công đoàn, người lao động

Phổ biến Luật Thủ đô, Luật Công đoàn tới cán bộ Công đoàn, người lao động

Luật Thủ đô năm 2024 được Quốc hội thông qua với nhiều nội dung mới, trong đó có những cơ chế chính sách đặc thù, vượt trội cho Thủ đô Hà Nội phát triển trong giai đoạn mới. Việc tuyên truyền, phổ biến sâu rộng, đưa Luật vào cuộc sống không chỉ là trách nhiệm của các cơ quan chức năng mà còn là nội dung thiết thực đối với các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động.
Thúc đẩy phát triển công nghiệp văn hóa với nhiều chính sách ưu đãi

Thúc đẩy phát triển công nghiệp văn hóa với nhiều chính sách ưu đãi

Theo Dự thảo Nghị quyết quy định về tổ chức và hoạt động của trung tâm công nghiệp văn hóa và Dự thảo Nghị quyết về khu phát triển thương mại và văn hóa, thành phố Hà Nội đang đẩy mạnh phát triển công nghiệp văn hóa với nhiều chính sách ưu đãi, trong đó có việc lập quy hoạch, bố trí quỹ đất, đầu tư hạ tầng và hỗ trợ tài chính cho các trung tâm công nghiệp văn hóa.
Khai thác tiềm năng đơn vị sự nghiệp công lập trong phát triển công nghiệp văn hóa Hà Nội

Khai thác tiềm năng đơn vị sự nghiệp công lập trong phát triển công nghiệp văn hóa Hà Nội

Trong khuôn khổ Hội thảo "Các giải pháp để phát triển trung tâm công nghiệp văn hóa của Thủ đô Hà Nội" do Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội tổ chức ngày 18/4, TS Lê Xuân Kiêu - Giám đốc Trung tâm hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã có những ý kiến tham góp quan trọng về mô hình trung tâm công nghiệp văn hóa từ đơn vị sự nghiệp công lập.
Xây dựng trung tâm công nghiệp văn hóa cần thực hiện theo lộ trình phù hợp, chắc chắn

Xây dựng trung tâm công nghiệp văn hóa cần thực hiện theo lộ trình phù hợp, chắc chắn

Với vai trò định hướng, thành phố Hà Nội sẽ tập trung hỗ trợ về công nghệ, truyền thông, hợp tác quốc tế và phát triển thị trường. Việc phát triển trung tâm công nghiệp văn hóa cần được thực hiện theo lộ trình với những bước đi phù hợp, chắc chắn.
Đầu tư hạ tầng đồng bộ để phát triển công nghiệp văn hóa Thủ đô

Đầu tư hạ tầng đồng bộ để phát triển công nghiệp văn hóa Thủ đô

Trên cơ sở xác định các ngành công nghiệp văn hóa ưu tiên, cùng với các nội dung có liên quan được xác định tại các văn bản Luật Thủ đô và Quy hoạch Thủ đô đã được phê duyệt, thành phố Hà Nội đã và đang tiếp tục cụ thể hoá các cơ chế, chính sách (cả cơ chế đặc thù) cho lĩnh vực quan trọng này để góp phần thúc đẩy sự phát triển công nghiệp văn hóa Thủ đô trong giai đoạn tới.
Xây dựng trung tâm công nghiệp văn hóa tại các bãi sông phải phù hợp với quy hoạch Thủ đô

Xây dựng trung tâm công nghiệp văn hóa tại các bãi sông phải phù hợp với quy hoạch Thủ đô

Việc lập quy hoạch trung tâm công nghiệp văn hóa tại bãi sông, bãi nổi sông Hồng và khu vực khác có lợi thế về vị trí không gian văn hóa phải phù hợp với quy hoạch Thủ đô, Quy hoạch chung Thủ đô, quy hoạch đê điều và các quy hoạch khác có liên quan.
Lấy ý kiến nhân dân về khu phát triển thương mại và văn hóa

Lấy ý kiến nhân dân về khu phát triển thương mại và văn hóa

Thành phố Hà Nội đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân về Dự thảo Nghị quyết của Hội đồng nhân dân Thành phố về khu phát triển thương mại và văn hóa, (thực hiện khoản 8 Điều 21 Luật Thủ đô).
Nỗ lực đưa Luật Thủ đô năm 2024 vào cuộc sống

Nỗ lực đưa Luật Thủ đô năm 2024 vào cuộc sống

Luật Thủ đô năm 2024 có hiệu lực thi hành, đã tạo ra hành lang pháp lý mới, với những cơ chế đặc thù, vượt trội chưa từng có, là dấu ấn rất quan trọng để Thủ đô Hà Nội bứt phá, phát triển. Cùng với các sở, ngành khác, ngành Tư pháp Thủ đô đang nỗ lực thực hiện tốt vai trò cơ quan thường trực của Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật, đẩy mạnh tuyên truyền tới các cấp, ngành và toàn thể người dân về những quy định mới của Luật, cũng như nâng cao nhận thức về ý nghĩa, vai trò của Luật Thủ đô trong quản lý, xây dựng, phát triển và bảo vệ Thủ đô.
Thực hiện hiệu quả các cơ chế đặc thù trong Luật Thủ đô

Thực hiện hiệu quả các cơ chế đặc thù trong Luật Thủ đô

Chiều 24/3, Trường Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong thành phố Hà Nội đã tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề “Cơ chế đặc thù trong Luật Thủ đô 2024: Cơ sở khoa học và thực tiễn".
Xem thêm
Phiên bản di động