--> -->
Việt Nam kêu gọi các bên liên quan kiềm chế trước tình hình xung đột vũ trang ở Ukraine

Việt Nam kêu gọi các bên liên quan kiềm chế trước tình hình xung đột vũ trang ở Ukraine

Ngày 25/2, trả lời câu hỏi của phóng viên Việt Nam và nước ngoài đề nghị cho biết phản ứng của Việt Nam trước những diễn biến căng thẳng mới đây tại Ukraine và công tác bảo hộ công dân Việt Nam, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng cho biết, Việt Nam hết sức quan ngại trước tình hình xung đột vũ trang ở Ukraine.
Đại hội đồng Liên hợp quốc kêu gọi giải pháp hòa bình cho Ukraine

Đại hội đồng Liên hợp quốc kêu gọi giải pháp hòa bình cho Ukraine

Tại New York (Mỹ), Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) đã họp phiên toàn thể về tình hình Ukraine, với sự tham dự của gần 200 nước thành viên LHQ.
Số trẻ em mắc Covid-19 tăng tại nhiều nước: Biến thể Omicron vẫn đáng lo ngại

Số trẻ em mắc Covid-19 tăng tại nhiều nước: Biến thể Omicron vẫn đáng lo ngại

Trong bối cảnh nhiều nước mở cửa, tiến gần đến giai đoạn bình thường, một làn sóng Covid-19 mới đang tấn công vào đối tượng trẻ em, nhóm dân số dễ bị tổn thương nhất do tỷ lệ bao phủ vaccine thấp.
Thế giới dần trở lại cuộc sống bình thường

Thế giới dần trở lại cuộc sống bình thường

Khi tỷ lệ tiêm vắc xin phòng Covid-19 trên toàn cầu ngày càng phủ rộng, các liệu pháp chữa trị cho thấy hiệu quả trong việc ngăn ngừa các ca bệnh nặng, danh sách các quốc gia mở cửa biên giới hoặc nới lỏng hoạt động thời gian gần đây đã liên tục gia tăng. Đây là tín hiệu cho thấy một cuộc sống bình thường đang dần trở lại với thế giới sau hơn 2 năm chao đảo vì đại dịch.
Ấn Độ đưa vào sử dụng vaccine ngừa Covid-19 công nghệ DNA đầu tiên trên thế giới

Ấn Độ đưa vào sử dụng vaccine ngừa Covid-19 công nghệ DNA đầu tiên trên thế giới

Ấn Độ đã trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới sử dụng vaccine ngừa Covid-19 công nghệ DNA.
Nâng cao hiệu quả công tác bảo hộ công dân

Nâng cao hiệu quả công tác bảo hộ công dân

Công tác bảo hộ công dân trong thời gian qua luôn được Bộ Ngoại giao xác định là nhiệm vụ chính trị quan trọng và thực hiện thường xuyên, kịp thời. Trong đó điểm sáng là việc tổ chức các chuyến bay hỗ trợ công dân về nước trong hai năm qua đã được thực hiện đồng bộ, nề nếp, đáp ứng tốt nhu cầu về nước của công dân.
ASEAN nỗ lực ứng phó với những vấn đề chưa từng có tiền lệ

ASEAN nỗ lực ứng phó với những vấn đề chưa từng có tiền lệ

Năm 2021, ASEAN đứng trước nhiều khó khăn chưa từng gặp phải như dịch bệnh Covid-19 phức tạp, cạnh tranh nước lớn gay gắt, bất ổn nội bộ ở Myanmar và hậu quả là những thách thức to lớn khiến ASEAN phải “căng mình” chống đỡ. Từ thực tế đó, ASEAN đã có nhiều nỗ lực để ứng phó với tình hình.
Nâng cao tiếng nói của Việt Nam trong lĩnh vực luật pháp quốc tế

Nâng cao tiếng nói của Việt Nam trong lĩnh vực luật pháp quốc tế

Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XIII đã khẳng định đối ngoại phải “Bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia - dân tộc trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của Hiến chương Liên hợp quốc và luật pháp quốc tế, bình đẳng, hợp tác, cùng có lợi”. Đây cũng là kim chỉ nam trong công tác đối ngoại được Bộ Ngoại giao triển khai cụ thể, quyết liệt.
Người dân châu Á nhộn nhịp sửa soạn đón Tết truyền thống

Người dân châu Á nhộn nhịp sửa soạn đón Tết truyền thống

Tết Nguyên đán đến gần, người dân nhiều nước châu Á như Trung Quốc, Singapore, Hàn Quốc... hối hả mua sắm, trang hoàng nhà cửa. Covid-19 vẫn hoành hành nhưng tại nhiều quốc gia, nhiều hoạt động lễ hội được nối lại sau 2 năm vắng bóng vì dịch, báo hiệu một năm mới may mắn, tràn sức sống.
Xây dựng đường biên giới hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển

Xây dựng đường biên giới hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển

Đường biên giới hòa bình, ổn định là cầu nối quan trọng và là nền tảng vững chắc cho việc duy trì, thúc đẩy quan hệ láng giềng hữu nghị, cũng như giao lưu và hợp tác trên tất cả các lĩnh vực giữa các quốc gia có chung đường biên giới.
Những thành trì vẫn kiên định theo đuổi chiến lược "zero Covid"

Những thành trì vẫn kiên định theo đuổi chiến lược "zero Covid"

Khi các chuyên gia y tế nhận định rằng việc xóa sổ SARS-CoV-2 là điều khó có thể làm được, các quốc gia đang dần hướng tới việc sống chung với Covid-19. Tuy nhiên, vẫn còn một số nơi trên thế giới kiên trì với chính sách zero Covid.
Một dòng phụ của biến chủng Omicron đang phát triển nhanh, lan tới 40 quốc gia

Một dòng phụ của biến chủng Omicron đang phát triển nhanh, lan tới 40 quốc gia

Cơ quan an ninh y tế Anh (UKHSA) đã xác định trình tự gen của 426 trường hợp nhiễm BA.2 - một dòng phụ của biến chủng Omicron.
Thành công của nhiệm kỳ Hội đồng Bảo an thể hiện vị thế, uy tín và sự tín nhiệm cao của quốc tế đối với Việt Nam

Thành công của nhiệm kỳ Hội đồng Bảo an thể hiện vị thế, uy tín và sự tín nhiệm cao của quốc tế đối với Việt Nam

Ngày 22/01, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao đã tổ chức Hội nghị tổng kết nhiệm kỳ Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (UVKTT HĐBA LHQ) nhiệm kỳ 2020-2021. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tới dự và phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị.
Những thách thức lớn nhất đối với kinh tế thế giới năm 2022

Những thách thức lớn nhất đối với kinh tế thế giới năm 2022

Các chuyên gia cho rằng nguy cơ xuất hiện thêm biến thể mới của virus SARS-CoV-2 và lạm phát tăng cao là những trở ngại lớn nhất đối với đà phục hồi kinh tế toàn cầu trong năm 2022.
Vaccine COVID-19 mũi thứ 4 tăng kháng thể gấp 5 lần

Vaccine COVID-19 mũi thứ 4 tăng kháng thể gấp 5 lần

Mũi thứ 4 vaccine COVID-19 giúp tăng cường kháng thể gấp 5 lần chỉ một tuần sau tiêm, theo phát hiện sơ bộ của một nghiên cứu ở Israel.
WHO công bố thêm thông tin về biến thể Omicron

WHO công bố thêm thông tin về biến thể Omicron

Ngày 4/1, quan chức của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), ông Abdi Mahamud cho biết, ngày càng có thêm nhiều bằng chứng cho thấy biến thể Omicron của vi rút SARS-CoV-2 ảnh hưởng đến đường hô hấp trên, gây ra những triệu chứng nhẹ hơn các biến thể đã được phát hiện trước đó của vi rút SARS-CoV-2.
5 xu hướng chính định hình thế giới năm 2022

5 xu hướng chính định hình thế giới năm 2022

Theo CNET, năm 2022 thế giới sẽ bị chi phối bởi nhu cầu thay đổi và thích ứng với thực tế mới, đặc biệt là về công nghệ, tài chính…
Việt Nam tham gia hiệu quả, thực chất tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc

Việt Nam tham gia hiệu quả, thực chất tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc

Ngày 31/12 đánh dấu thời điểm Việt Nam hoàn thành trọng trách Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020-2021. Bạn bè quốc tế có chung nhận định rằng, trên cương vị quan trọng này, Việt Nam đã phát huy vai trò chủ động, tham gia công việc chung của Hội đồng trên tinh thần độc lập, tự chủ, có trách nhiệm và cân bằng, đóng góp hiệu quả và thực chất vào các hoạt động thương lượng, tìm giải pháp, đáp ứng mối quan tâm chung của cộng đồng quốc tế.
Bài học từ đại dịch Covid-19 năm 2021 sẽ giúp thế giới vững vàng hơn trong năm tới

Bài học từ đại dịch Covid-19 năm 2021 sẽ giúp thế giới vững vàng hơn trong năm tới

Với hơn 280 triệu ca mắc Covid-19 và hơn 5,4 triệu ca tử vong, đại dịch Covid-19 cũng tác động lớn đến kinh tế và xã hội thế giới trong năm 2021.
    Trước         Sau    
Phiên bản di động