--> -->
Quyết liệt ngăn chặn, đẩy lùi dịch sốt xuất huyết

Quyết liệt ngăn chặn, đẩy lùi dịch sốt xuất huyết

Hà Nội đang bước vào giai đoạn cao điểm của dịch sốt xuất huyết (SXH) với số ca mắc không ngừng gia tăng và đã ghi nhận 4 trường hợp tử vong. Trước tình hình dịch SXH diễn biến phức tạp, cùng với ngành Y tế Hà Nội, các quận, huyện, thị xã... trên địa bàn Thành phố đã đồng loạt ra quân với nhiều biện pháp quyết liệt nhằm phòng, chống dịch SXH hiệu quả.
Lớp học hạnh phúc của trẻ khuyết tật

Lớp học hạnh phúc của trẻ khuyết tật

Một buổi sáng cuối tuần, chúng tôi tới thăm lớp học “đặc biệt” của bà Phan Thị Phúc (quận Đống Đa, Hà Nội). Chào đón chúng tôi là tiếng nhạc vui nhộn, giọng hát trong trẻo và nụ cười giòn tan của các bạn học sinh khuyết tật. Dù kém may mắn về phát triển trí tuệ, nhưng những học sinh tại lớp học này lại có niềm hạnh phúc vô bờ khác, đó chính là tình yêu thương của “mẹ Phúc”.
Phát huy vai trò của Công đoàn tại trường liên cấp

Phát huy vai trò của Công đoàn tại trường liên cấp

Thời gian qua, Công đoàn Trường Tiểu học (TH) và Trung học cơ sở (THCS) Mỹ Đức, huyện Mỹ Đức, Hà Nội đã tổ chức nhiều phong trào thi đua và các hoạt động thiết thực, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, nỗ lực xây dựng nhà trường trở thành đơn vị tiêu biểu của ngành Giáo dục huyện Mỹ Đức.
Hiệu quả từ công tác chăm lo, bảo vệ người lao động

Hiệu quả từ công tác chăm lo, bảo vệ người lao động

Cùng với sự đổi mới trong phương thức và nội dung tuyên truyền, sự nỗ lực của các cấp Công đoàn Thủ đô, nhiệm kỳ qua, Chương trình 01/CTr-BCH của Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) thành phố Hà Nội về “Nâng cao hiệu quả hoạt động chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của người lao động (NLĐ), đẩy mạnh các phong trào thi đua yêu nước, góp phần nâng cao năng suất lao động, xây dựng mối quan hệ hài hòa, tiến bộ trong doanh nghiệp giai đoạn 2018 - 2023”, đã đạt được nhiều kết quả thiết thực, qua đó khẳng định là chỗ dựa tin cậy của NLĐ.
Công đoàn Thủ đô: Đổi mới - Vượt khó - Phát triển

Công đoàn Thủ đô: Đổi mới - Vượt khó - Phát triển

Nhiệm kỳ 2018 - 2023, dưới sự lãnh đạo toàn diện của Thành ủy Hà Nội, sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam, các cấp Công đoàn Thủ đô đã phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo, quyết liệt, thường xuyên đổi mới phương pháp chỉ đạo, điều hành, phương thức hoạt động theo hướng linh hoạt, hiệu quả, phù hợp với tình hình thực tiễn để thực hiện thắng lợi, toàn diện các chỉ tiêu, nhiệm vụ Nghị quyết Đại hội XVI Công đoàn thành phố Hà Nội đã đề ra.
Kỳ cuối: Phát triển kinh tế tập thể trong thời kỳ đổi mới

Kỳ cuối: Phát triển kinh tế tập thể trong thời kỳ đổi mới

Đảng ta xác định, kinh tế tập thể (KTTT) là thành phần kinh tế quan trọng, phải được củng cố và phát triển, cùng kinh tế nhà nước trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân. Phát triển KTTT là xu thế tất yếu trong bối cảnh hội nhập quốc tế, phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; xuất phát từ nhu cầu thiết thực, bảo vệ lợi ích và tạo điều kiện cho thành viên sản xuất kinh doanh hiệu quả, phát triển bền vững.
Kỳ 1: Ngọn gió lành thổi trên nông thôn mới

Kỳ 1: Ngọn gió lành thổi trên nông thôn mới

Phát triển kinh tế tập thể mà nòng cốt là hợp tác xã luôn được Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan tâm. Ngay khi đất nước đang đấu tranh giành độc lập, những ngày đầu thành lập nước và trong những năm kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ gian khổ, Bác Hồ đã nhiều lần thể hiện tư tưởng của Người về phát triển hợp tác xã và vận dụng vào thực tiễn Việt Nam. Trong công cuộc đổi mới đất nước, kinh tế tập thể được xác định là một thành phần kinh tế có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, không chỉ đóng góp vào tăng trưởng kinh tế mà còn có đóng góp quan trọng trong phát triển văn hoá, bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) khẳng định: “Kinh tế tập thể không ngừng được củng cố và phát triển. Kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân”.
1001 cách giúp 2K5 giải tỏa căng thẳng khi chờ kết quả xét tuyển đại học

1001 cách giúp 2K5 giải tỏa căng thẳng khi chờ kết quả xét tuyển đại học

Sau cả năm dài khổ luyện cho kỳ thi tốt nghiệp và trải qua những cung bậc cảm xúc chưa từng có khi nhận kết quả thi và đăng ký xét tuyển đại học, lúc này, các bạn 2K5 đang tranh thủ giải tỏa căng thẳng mệt mỏi, lấy lại năng lượng để sẵn sàng cho cuộc sống sinh viên với nhiều thử thách phía trước.
Công đoàn huyện Đông Anh: Đổi mới hoạt động vì người lao động

Công đoàn huyện Đông Anh: Đổi mới hoạt động vì người lao động

Xác định rõ vai trò, chức năng, nhiệm vụ của tổ chức Công đoàn, các cấp Công đoàn huyện Đông Anh đã thường xuyên đổi mới nội dung, phương thức hoạt động với phương châm “hướng về cơ sở, vì lợi ích đoàn viên và người lao động (NLĐ)”. Từ đó, ngày càng khẳng định uy tín và vị thế của tổ chức Công đoàn huyện trong hệ thống chính trị, đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Bài cuối: Kỳ vọng vào sự đột phá

Bài cuối: Kỳ vọng vào sự đột phá

Để Nghị quyết đi vào cuộc sống, thay vì những khái niệm chung chung về thế mạnh, tiềm năng, chúng ta cần phải làm bài bản để tạo ra các bước đột phá đưa công nghiệp văn hóa trở thành một trong những mũi nhọn của ngành Du lịch, góp phần vào tăng trưởng kinh tế Thành phố.
15 năm mở rộng địa giới hành chính Hà Nội: Vững bước trên chặng đường phát triển

15 năm mở rộng địa giới hành chính Hà Nội: Vững bước trên chặng đường phát triển

Ngày 1/8/2008, Hà Nội mở rộng địa giới hành chính theo Nghị quyết số 15/2008/NQ-QH12 của Quốc hội. Đây là sự kiện trọng đại, thể hiện niềm tin, sự kỳ vọng lớn lao của Đảng, Nhà nước và nhân dân với tầm vóc phát triển của Thủ đô. Từ quyết định mang tính kiến tạo ấy, Hà Nội đã đi những bước vững chắc và bài bản để xây dựng Thủ đô ngày càng phát triển. Đời sống kinh tế của người dân từ ngoại thành đến nội thành đều từng bước đổi khác, no ấm và hạnh phúc hơn.
Bài 2: Khai thác thế mạnh “kiềng ba chân” từ hợp tác công tư, tại sao không?

Bài 2: Khai thác thế mạnh “kiềng ba chân” từ hợp tác công tư, tại sao không?

Chuỗi di sản trục sông Hồng, chùa Hương; Sơn Tây - Ba Vì xét trên bản đồ di sản, văn hóa, du lịch giống như thế “kiềng ba chân”. Nhưng hiện cả ba chuỗi di sản này vẫn ở dạng tiềm năng. Bởi thế, nên chăng Thành phố và các cấp, ngành cần đưa 3 trục di sản này vào kế hoạch phát triển để quy hoạch bài bản, từ đó kêu gọi hợp tác đầu tư, đặc biệt hợp tác công tư (PPP). Đây cũng có thể là điều kiện cần và đủ để công nghiệp văn hóa cất cánh trên nền di sản?
Bài 1: Phân định rõ ràng để đầu tư có trọng tâm

Bài 1: Phân định rõ ràng để đầu tư có trọng tâm

Là địa phương đầu tiên trong cả nước ban hành Nghị quyết chuyên đề về phát triển công nghiệp văn hóa, Hà Nội đặt mục tiêu phát triển toàn diện ngành công nghiệp văn hóa Thủ đô cả về quy mô, chất lượng sản phẩm, dịch vụ, hướng đến phát triển bền vững, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của Thủ đô. Công nghiệp văn hóa đang trở thành chủ đề chính trong các cuộc hội thảo, diễn đàn được nhiều chuyên gia quan tâm nghiên cứu. Song, thay vì chỉ khơi tiềm năng, hoặc “ngợi ca”, đến lúc chúng ta cần có góc nhìn thực tế, đó là làm thế nào để công nghiệp văn hóa mang lại giá trị kinh tế, đóng góp xứng đáng vào GRDP của Thành phố? Cách triển khai ra sao để phát triển công nghiệp văn hóa trên nền di sản thu hút sự tham gia của các tập đoàn kinh tế tư nhân mới là vấn đề thời sự, đáng quan tâm.
Kỹ sư Nguyễn Xuân Dũng: Nỗ lực tìm tòi, đưa ra nhiều sáng kiến giá trị

Kỹ sư Nguyễn Xuân Dũng: Nỗ lực tìm tòi, đưa ra nhiều sáng kiến giá trị

Mới đây, tại Lễ trao Giải thưởng Nguyễn Đức Cảnh lần thứ IV nhằm tôn vinh 167 công nhân tiêu biểu do Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam tổ chức, thành phố Hà Nội có 9 cá nhân vinh dự được nhận Giải thưởng cao quý này. Đây là những công nhân, kỹ sư, kỹ thuật viên tiêu biểu trong lao động sản xuất, được giải cao trong các kỳ thi tay nghề, thợ giỏi trong nước và quốc tế, đóng góp nhiều sáng kiến cho sự phát triển của doanh nghiệp; có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ, đào tạo đồng nghiệp, nhận được nhiều bằng công nhận sáng kiến của các cấp, ngành và thành phố Hà Nội. Một trong số 9 gương mặt tiêu biểu của Hà Nội là anh Nguyễn Xuân Dũng, hiện đang làm việc tại Công ty cổ phần FECON.
Bất ngờ trúng 100 triệu đồng nhờ uống Trà Xanh Không Độ

Bất ngờ trúng 100 triệu đồng nhờ uống Trà Xanh Không Độ

Chị Nguyễn Thị Hằng (28 tuổi), làm nghề bán đồ chơi trẻ em ngoài chợ để kiếm “đồng bánh gói kẹo” cho con tại Nghệ An bất ngờ trở thành triệu phú nhờ uống Trà Xanh Không Độ trong những ngày vừa qua.
Dấu ấn một nhiệm kỳ đổi mới, sáng tạo

Dấu ấn một nhiệm kỳ đổi mới, sáng tạo

Luôn đồng hành cùng đoàn viên; công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ), nhiệm kỳ 2018-2023, Công đoàn các Khu công nghiệp và Chế xuất Hà Nội đã chủ động đổi mới nội dung, hình thức hoạt động theo phương châm hướng mạnh về cơ sở, phát huy ngày càng rõ nét vai trò đại diện bảo vệ, chăm lo quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động (NLĐ). Công đoàn đã triển khai nhiều mô hình hay, cách làm mới, hiệu quả và có sức lan tỏa cao, để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng NLĐ...
Đánh thức tiềm năng di sản Thủ đô

Đánh thức tiềm năng di sản Thủ đô

Theo các chuyên gia, di tích lịch sử, di sản văn hóa chính là nguồn tài sản quý giá, cấu thành môi trường sống của con người Thủ đô. Đây cũng chính là tiềm năng, thế mạnh, là cơ sở, nguồn lực để Hà Nội phát triển kinh tế - xã hội, nhất là phát triển du lịch văn hóa. Những năm qua, công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản là một trong những nhiệm vụ luôn được thành phố Hà Nội coi trọng, cụ thể hóa trong nhiều nghị quyết, chương trình.
Nóng trong người khi xả hơi sau thi tốt nghiệp: Uống gì để cơ thể luôn tươi mát?

Nóng trong người khi xả hơi sau thi tốt nghiệp: Uống gì để cơ thể luôn tươi mát?

Nhiều người trẻ đang hối hả thanh lọc cơ thể khỏi những bức bối, uể oải, nóng trong người do ảnh hưởng từ tiệc tùng, ăn uống thả ga các đồ nướng, thức ăn cay nóng dư đạm, nhiều dầu mỡ trong những ngày xả hơi sau kỳ thi tốt nghiệp THPT.
Cú hích từ các chương trình kết nối giao thương

Cú hích từ các chương trình kết nối giao thương

Việc tăng cường hoạt động liên kết, kết nối cung - cầu hàng hóa đã giúp cho ngành Công Thương Hà Nội tạo ra các mối liên kết bền vững, lâu dài giữa các nhà sản xuất và nhà phân phối. Qua đó, tạo ra những chuỗi cung ứng hàng hóa hiệu quả, xuyên suốt, hỗ trợ doanh nghiệp, nhà sản xuất đưa sản phẩm đến gần hơn với người tiêu dùng trên địa bàn Thủ đô.
    Trước         Sau    
Phiên bản di động