Mê hoặc lòng người ở Phượng Hoàng Cổ Trấn
Tiềm năng "du lịch bụi" | |
Điểm danh 10 thủ đô trong lành nhất thế giới |
Phượng Hoàng Cổ Trấn trong sương sớm |
Phượng Hoàng Cổ Trấn nằm hai bên sông Đà Giang. Ngôi trấn cổ còn lưu giữ nhiều thành quách, những dãy phố, những căn nhà cổ, gia trang, văn miếu, đền chùa. Với hơn 1.300 tuổi, Phượng Hoàng trở thành một trong những bảo tàng sống về văn hóa các dân tộc Thổ Gia, Miêu, Hồi... đã và đang định cư ở mảnh đất này.
Sông Đà Giang trầm mặc trong sương sớm / ảnh Trung Hiếu |
Người dân tộc sinh sống tại Phượng Hoàng Cổ Trấn vẫn giữ được cho mình những nét sinh hoạt rất riêng và xưa cũ. Tại đây, kiến trúc mang đậm phong cách riêng biệt của thành cổ. Nhiều ngôi nhà được bảo lưu bằng lối xây dựng không có đinh tán, mà hàng vạn chi tiết gỗ được lắp ghép với nhau bằng mộng.
Hàng vạn ngôi nhà đều được làm bằng gỗ, lắp lẫn với nhau bằng mộng / ảnh Trung Hiếu |
Dân cư sinh sống tại đây chủ yếu là các tộc người thiểu số. Họ vẫn cần mẫn lao động, sinh sống giống như cách đây hơn nghìn năm về trước.
Một cụ già người Miêu gánh hàng thuê buổi sáng sớm / ảnh N.T.H |
Một cây cầu gỗ ghép cong dưới chân một đoạn thác róc rách, một bên còn có chiếc cọn nước rêu phong quay nhịp nhàng suốt đêm ngày.
Cọn nước vẫn ngày đêm cần mẫn đưa nước vào nhà người Thổ Gia. Xa xa là cây cầu có mái tên là Hồng Kiều / ảnh N.T.H |
Trong đêm, Phượng Hoàng Cổ Trấn còn huyền ảo, lung linh hơn với hàng vạn ngọn đèn được bố trí rất khéo léo làm nổi bật các chi tiết kiến trúc.
Những góc nhà được ánh đèn bố trí khéo léo càng làm tăng vẻ lung linh huyền ảo của một kiến trúc cổ / ảnh N.T.H |
Một khu phố sinh sống của người Thổ Gia duyên dáng, lung linh bên sông Đà Giang / ảnh N.T.H |
Thời điểm nào trong một ngày, Phượng Hoàng Cổ Trấn cũng đều tạo cho du khách một xúc cảm đặc biệt.
Trấn cổ chuẩn bị cho một ngày mới khiến du khách cảm giác lạc vào trong mộng ảo của một phim cổ trang / ảnh Trung Hiếu |
Những dãy thuyền trầm mặc bên Hồng Kiều duyên dáng / Ảnh Trung Hiếu |
Mỗi một ngày, Phượng Hoàng Cổ Trấn đón hàng vạn lượt du khách từ khắp thế giới đến chiêm ngưỡng. Chính quyền vẫn tiếp tục gia công thêm nhiều công trình mới tại đây. Có lẽ vì vậy, cho đến thời điểm này, cổ trấn này vẫn chưa được công nhận là di sản văn hóa thế giới.
Có thể bạn quan tâm
Nên xem
Đảm bảo cho nhân dân Thủ đô đón Tết Nguyên đán 2025 đầm ấm, an toàn
Công nhân môi trường đô thị quận Long Biên ấm lòng đón nhận quà Tết của Công đoàn
Hà Nội thông báo treo cờ Tổ quốc dịp Tết Nguyên đán
Danh sách 30 điểm bắn pháo hoa Tết Nguyên đán Ất Tỵ tại Hà Nội
Cổ động viên "tiếp lửa" cho CLB Công an Hà Nội ngược dòng kịch tính trên đất Malaysia
Mùa xuân hạnh phúc của cặp vợ chồng 12 năm khát khao mong con
Hà Nội thực hiện thí điểm mô hình đại lý dịch vụ công trực tuyến
Tin khác
Central Retail trao tặng 5.100 phần quà Tết nhân ái
Cộng đồng 22/01/2025 14:20
Dịch vụ đồ lễ cúng ông Công, ông Táo trên “chợ online” hút khách, giá từ vài trăm nghìn
Cộng đồng 22/01/2025 08:33
Ý nghĩa tục cúng ông Công, ông Táo ngày 23 tháng Chạp
Cộng đồng 22/01/2025 06:55
Văn khấn cúng ông Công, ông Táo Tết Ất Tỵ 2025
Cộng đồng 22/01/2025 06:52
Để tránh mất tiền oan dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025
Cộng đồng 21/01/2025 12:21
Nestlé Việt Nam trao tặng hơn 17.000 sản phẩm nhân dịp Tết Nguyên đán
Cộng đồng 21/01/2025 10:57
Giờ nào đẹp để hóa vàng, thả cá cúng ông Công, ông Táo?
Cộng đồng 21/01/2025 06:06
Lưu ý khi dọn nhà đón Tết để cả năm tài lộc may mắn
Cộng đồng 20/01/2025 20:23
Nhiều quốc gia hành động quyết liệt bảo vệ trẻ em trên mạng xã hội
Cộng đồng 19/01/2025 08:20
Người người rời phố về quê đón Tết sớm
Cộng đồng 18/01/2025 20:54