Khai mạc triển lãm "Lịch sử - văn hóa Việt Nam"
261 tác phẩm được trưng bày tại Triển lãm Mỹ thuật Thủ đô 2015 | |
Triển lãm bằng chứng lịch sử về chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa | |
Khai mạc triển lãm Ảnh “Phóng viên chiến trường” |
Nhiều dấu tích lịch sử quan trọng của đất nước được trưng bày và quảng bá |
Triển lãm gồm gần 300 hình ảnh, tư liệu, bản trích, số liệu... giới thiệu khái quát, cô đọng tiến trình lịch sử văn hóa Việt Nam từ thời Tiền sử qua thời dựng nước đầu tiên, thời kỳ đấu tranh giành độc lập dân tộc, thời kỳ quân chủ độc lập và đấu tranh giữ nước đến Cách mạng Tháng Tám năm 1945 và sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam) cũng như công tác bảo tồn, phát huy, tôn vinh và quảng bá giá trị di sản văn hóa phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; từ đó, góp phần giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc; ý chí độc lập, chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ và quảng bá những giá trị văn hóa đặc sắc, tiêu biểu của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Các di chỉ khảo cổ có nhiều ý nghĩa lịch sử được gìn giữ và phát hiện |
Nội dung trưng bày tại triển lãm gồm 6 phần:
1. Việt Nam thời Tiền sử (cách ngày nay khoảng 500.000 - 4.000 năm).
2. Việt Nam thời dựng nước đầu tiên (khoảng 4.000 - 2.000 năm cách ngày nay).
3. Việt Nam thời kỳ đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ cuối thế kỷ II trước Công nguyên - giữa thế kỷ X).
4. Việt Nam thời kỳ quân chủ độc lập và đấu tranh giữ nước (từ giữa thế kỷ X - đầu thế kỷ XX).
5. Việt Nam - Kỷ nguyên độc lập, tự do và chủ nghĩa xã hội.
6. Việt Nam - Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa dân tộc.
Nhiều danh lam thắng cảnh của đất nước được giới thiệu tại triển lãm |
Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, cha ông ta đã sáng tạo, bồi đắp, tạo dựng nên kho tàng di sản văn hóa đồ sộ, đậm đà bản sắc dân tộc. Khối di sản này đã trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của xã hội, là sức mạnh nội sinh quan trọng đảm bảo sự phát triển bền vững trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nhiều di sản văn hóa, thiên nhiên của Việt Nam đã trở thành di sản thế giới, là tài văn hóa chung của nhân loại. Ngày nay, trước xu thế toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế sâu rộng trên mọi lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội, công tác bảo tồn, phát huy, tôn vinh và quảng bá giá trị di sản văn hóa phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đã trở thành nhiệm vụ quan trọng của toàn Đảng, toàn dân.
Có thể bạn quan tâm
Nên xem
Phố Sách Xuân Ất Tỵ 2025 “Tết công nghệ - Trí tuệ tỏa sáng”
Giáo viên Hà Nội sẽ được hưởng chế độ tiền thưởng theo Nghị định số 73/2024/NĐ-CP
Đề xuất mức trợ cấp hưu trí xã hội 500.000 đồng/tháng từ 1/7/2025
Đảm bảo cho nhân dân Thủ đô đón Tết Nguyên đán 2025 đầm ấm, an toàn
Công nhân môi trường đô thị quận Long Biên ấm lòng đón nhận quà Tết của Công đoàn
Hà Nội thông báo treo cờ Tổ quốc dịp Tết Nguyên đán
Danh sách 30 điểm bắn pháo hoa Tết Nguyên đán Ất Tỵ tại Hà Nội
Tin khác
Bức tranh văn hóa đa sắc tại Hội chữ Xuân 2025
Văn hóa 24/01/2025 06:57
Khai mạc Hội chữ Xuân 2025 tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám
Văn hóa 23/01/2025 20:36
"Lộ diện" linh vật Rắn tại đường hoa Nguyễn Huệ
Văn hóa 23/01/2025 17:12
Hà Nội: Sẵn sàng mùa lễ hội an toàn, văn minh
Văn hóa 23/01/2025 12:21
Triển lãm Báo Xuân trực tuyến - ứng dụng chuyển đổi số phát triển văn hóa đọc
Văn hóa 23/01/2025 08:43
Tái hiện nghi lễ "Tống cựu nghinh tân" tại Hoàng thành Thăng Long
Văn hóa 22/01/2025 14:18
Hà Nội sẽ trình diễn drone hỏa thuật với số lượng kỷ lục vào đêm Giao thừa
Văn hóa 20/01/2025 17:28
Bia đá kể chuyện - Góc nhìn mới về kho tàng di sản Văn Miếu
Văn hóa 20/01/2025 11:18
Tìm về cội nguồn Tết Việt tại Hoàng thành Thăng Long
Văn hóa 20/01/2025 10:53
Khoác "áo" mới cho thành phố Biên Hòa
Văn hóa 19/01/2025 17:05