-->

Bảo vệ sự sống hiện tại và mai sau!

(LĐTĐ) Không phải ngẫu nhiên ở Ba Lan, người ta xem việc đốn hạ cây xanh, hái bẻ cành là tội ác. Vì cây xanh chính là “bộ máy” sản sinh ô xy để góp phần tạo nên môi trường sống. Và Ba Lan cũng là một trong những quốc gia đặc biệt quan tâm đến vấn đề môi trường.
Cần chính sách khuyến khích các đơn vị giảm sử dụng sản phẩm nhựa
Bảo vệ môi trường và làm cho xã hội "Xanh - Sạch - Đẹp"
Nâng cao vai trò của phụ nữ trong việc xóa bếp than tổ ong
Bảo vệ sự sống hiện tại và mai sau!
Ảnh minh họa.

Với nước ta, khởi thủy từ ngày cha ông dựng nước, giữ nước và mở mang bờ cõi, chúng ta đã được thiên nhiên ưu ái những điều kiện lý tưởng về mặt địa lý để có không gian sống, không gian môi trường tuyệt vời. Bờ biển trải dài, các cánh rừng trùng điệp nối đuôi nhau từ Bắc vào Nam, những cánh đồng thẳng cánh cò bay…

Tuy nhiên,cùng với tốc độ tăng dân số, đô thị hóa nhanh cũng như bài toán tăng trưởng kinh tế mà thời gian qua chính chúng ta lại chính là “thủ phạm” của việc làm ô nhiễm môi sinh. Trên bình diện kinh tế, việc khai thác quá đà các loại tài nguyên dưới lòng đất không chỉ góp phần làm cạn kiệt các nguồn tài nguyên mà còn làm môi trường sống bị ô nhiễm; những cánh rừng nguyên sinh đã bị khai thác quá mức, thậm chí diện tích rừng tự nhiên ngày càng bị teo dần…khiến “lá phối” sống ngày càng bị “teo tóp”.

Hệ quả, hàng năm thiệt hại do mưa lũ quá lớn, cân bằng của hệ sinh thái vì thế cũng giảm theo. Ở đô thị, tốc độ đô thị hóa, dân số hóa tăng quá nhanh dẫn đến ô nhiễm môi trường do khí thải, hiệu ứng nhà kính ở mức báo động. Đấy là chưa kể đến một bộ phận người dân thiếu ý thức, dẫn đến môi trường sống ngày càng bị ô nhiễm.

Để nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý Nhà nước về môi trường, ngày 23/6/2014 Quốc hội đã thông qua Luật Bảo vệ Môi trường (có hiệu lực từ 1/1/2015). Nhìn một cách tổng quan, từ khi Luật và các văn bản hướng dẫn có hiệu lực, vấn đề môi trường xét trên góc độ quản lý đã được cải thiện, song trên góc độ thực tế, tình hình ô nhiễm môi trường (môi trường nước, môi trường không khí…) vẫn đang có chiều hướng xấu.

Bởi vậy, việc Quốc hội, Ủy Ban Thường vụ Quốc, Ban chuyên môn của Quốc hội, từng đoàn đại biểu Quốc hội đang tiến hành lấy ý kiến đóng góp của các đại biểu Quốc hội, các nhà khoa học…để sửa đổi toàn diện, căn bản Luật Bảo vệ môi trường (Dự thảo Luật Bảo vệ môi trường- sửa đổi) là vấn đề mang tính cấp bách có tầm chiến lược.

Tại hội nghị lấy ý kiến vào dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) của Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội do bà Bùi Huyền Mai - Phó Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội, Chủ tịch Liên đoàn Lao động thành phố Hà Nội chủ trì ngày 15/9, ngoài các ý kiến khác, một số ý kiến thống nhất cho rằng,“đề nghị bổ sung biện pháp hình sự để tăng thêm tính nghiêm minh của pháp luật trong công tác bảo vệ môi trường”.

Xét cho cùng, Luật pháp là để quản lý Nhà nước và điều tiết các mối quan hệ xã hội, bởi thế mỗi đạo luật ra đời ngoài tính thượng tôn pháp luật, phải đảm bảo nguyên tắc hài hòa lợi ích giữa Nhà nước và cộng đồng. Tuy nhiên, riêng với vấn đề môi trường, Luật ra đời bên cạnh việc đảm bảo nguyên tắc bảo vệ môi trường sống trong lành cho hiện tại, còn phải tạo nền móng vững chắc cho tương lai.

Do đó, người dân, cử tri kỳ vọng rằng, Dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi), nếu được Quốc hội thông qua tới đây sẽ giải quyết được mâu thuẫn nội sinh vừa phát triển kinh tế song lại vừa bảo vệ được môi trường sống trong lành. Nghĩa là các khu công nghiệp, các nhà máy, các khu đô thị mọc lên thì các dòng sông sẽ không còn “bị chết”, hệ thống sông hồ sẽ được hồi sinh;

Phát triển kinh tế, phát triển du lịch, phát triển hệ sinh thái năng lượng nhưng hệ thống rừng tự nhiên phải được bảo toàn; phát triển kinh tế song phải hạn chế hóa tối đa các nguồn tài nguyên thô; Phát triển đô thị dù có hiện diện rất nhiều tòa nhà chọc trời thì ở đó vẫn phải hiện diện những gam màu xanh.

Và sâu xa hơn nữa, trong dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) nhất thiết phải có một chương hoặc một điều bắt buộc đưa giáo dục môi trường thành môn học chính trong nhà trường từ cấp tiểu học đến đại học. Có như thế, việc bảo vệ môi trường mới ăn sâu vào ý thức của mỗi công dân trong tương lai…

Viết đến đây, lại nhớ lần phỏng vấn cố Giáo sư Võ Quý, người được tạp chí Times phong “anh hùng châu Á” về đóng góp bảo vệ loài chim và môi sinh cách nay khoảng 12 năm, khi được hỏi: Nếu lấy kim đồng hồ chỉ 24 tiếng cho một ngày, thì vấn đề môi trường ở nước ta đang ở kim thứ mấy? Suy nghĩ hồi lâu, Giáo sư trả lời kim thứ 12! Bởi thế, hy vọng việc Quốc hội đang tiến hành lấy ý kiến đóng góp dự thảo Luật bảo vệ môi trường (sửa đổi) sẽ “góp phần” đưa kim đồng hồ chạy ngược, chúng ta được sống trong một môi trường trong lành và an toàn!

L.Hà

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Công an tỉnh Nghệ An tổ chức Tết sum vầy và tặng quà bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn

Công an tỉnh Nghệ An tổ chức Tết sum vầy và tặng quà bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn

(LĐTĐ) Sáng ngày 24/1 Công đoàn Công an tỉnh Nghệ An đã tổ chức Chương trình "Tết sum vầy - Xuân ơn Đảng"
Tai nạn lao động tại Nhà máy xi măng Sông Lam 2 làm 3 công nhân tử vong

Tai nạn lao động tại Nhà máy xi măng Sông Lam 2 làm 3 công nhân tử vong

(LĐTĐ) Tối 24/1, lãnh đạo huyện Anh Sơn (Nghệ An) cho biết, tại nhà máy của Công ty Cổ phần Xi măng Sông Lam 2 (đóng tại xóm 6, xã Hội Sơn, huyện Anh Sơn) vừa xảy ra một vụ tai nạn lao động nghiêm trọng.
Ấm áp những món quà Công đoàn cuối năm

Ấm áp những món quà Công đoàn cuối năm

(LĐTĐ) Tiếp tục hành trình trao yêu thương đến với những hoàn cảnh khó khăn để có cái Tết đầm ấm, Liên đoàn Lao động huyện Thanh Trì đã phối hợp với các đoàn thể, doanh nghiệp trao hàng trăm phần quà đến với các em nhỏ và người yếu thế.
Người dân hối hả rời Thủ đô trong ngày làm việc cuối cùng của năm

Người dân hối hả rời Thủ đô trong ngày làm việc cuối cùng của năm

(LĐTĐ) Chiều 24/1 (25 tháng Chạp), ngày làm việc cuối cùng trước kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, nhiều người dân đã cồng kềnh hành lý trở về quê nghỉ Tết. Các bến xe và tuyến đường hướng ra cửa ngõ Thủ đô đông đúc, dòng người và phương tiện nối đuôi nhau hối hả về quê đón Tết.
Trường Đại học Thủ Dầu Một trả lại tiền cho hơn 10.000 sinh viên do thu sai quy định

Trường Đại học Thủ Dầu Một trả lại tiền cho hơn 10.000 sinh viên do thu sai quy định

(LĐTĐ) Trước đó, Kiểm toán Nhà nước đã tiến hành kiểm toán tại Trường Đại học Thủ Dầu Một giai đoạn 2015 - 2021 và phát hiện trường này thu sai quy định học phí của sinh viên trong hai năm học 2020 - 2021 và 2021 - 2022 với tổng số tiền khoảng 37 tỷ đồng.
Bình Dương: Tổ chức bắn pháo hoa tại 10 điểm chào đón năm mới Ất Tỵ 2025

Bình Dương: Tổ chức bắn pháo hoa tại 10 điểm chào đón năm mới Ất Tỵ 2025

(LĐTĐ) Dự kiến thời gian bắn 15 phút, từ 0 giờ đến 00h15 ngày 29/1/2025 (tức đêm Giao thừa Tết Ất Tỵ 2025). Kinh phí phục vụ bắn pháo hoa từ nguồn xã hội hóa.
Hiện thực hoá giấc mơ du học Đức

Hiện thực hoá giấc mơ du học Đức

(LĐTĐ) Nhằm trang bị hành trang tri thức và kỹ năng cần thiết để học sinh tự tin xác định con đường tương lai, vừa qua, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Giáo dục Nghề nghiệp (IVES) đã tổ chức chương trình “Định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT - Khối 10”.

Tin khác

Tập trung xóa nghèo để vững bước tiến vào kỷ nguyên mới

Tập trung xóa nghèo để vững bước tiến vào kỷ nguyên mới

(LĐTĐ) Một trong những thông điệp của chuyến thăm, chúc mừng Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Hưng Yên nhân dịp năm mới 2025, chuẩn bị đón Tết Nguyên đán Ất Tỵ của Tổng Bí thư Tô Lâm ngày 7/1, chính là phải tập trung làm tốt hơn nữa công tác giảm, tiến tới xóa nghèo.
“Hóa rồng” từ khoa học, công nghệ

“Hóa rồng” từ khoa học, công nghệ

(LĐTĐ) Ngày 22/12, thay mặt Bộ Chính trị, Tổng Bí thư Tô Lâm đã ký ban hành Nghị quyết số 57-NQ/TW của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia (gọi tắt là Nghị quyết). Đây thực sự là Nghị quyết mang tầm chiến lược để nước ta đi tắt, đón đầu đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế, đưa đất nước “hóa rồng” trong kỷ nguyên mới.
Nguy cơ dân số già và tâm lý  “ngại đẻ”!

Nguy cơ dân số già và tâm lý “ngại đẻ”!

(LĐTĐ) Trí tuệ nhân tạo, trợ lý ảo, robot tự động gì đi chăng nữa vẫn không thể thay được nguồn lực con người trong phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ Tổ quốc.
Hà Nội tự tin tạo kỳ tích trong kỷ nguyên mới

Hà Nội tự tin tạo kỳ tích trong kỷ nguyên mới

(LĐTĐ) Trong lịch sử hơn 4000 năm dựng nước và giữ nước; hơn 1010 năm Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội, Thủ đô đã tạo ra nhiều kỳ tích chói lọi. Thời điểm hiện tại, khi cả nước đang chuẩn bị tâm thế bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, chúng ta tin tưởng chắc chắn rằng, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ Thành phố, Hà Nội tự tin sẽ tạo nên kỳ tích trong kỷ nguyên mới, góp phần hiện thực hóa mục tiêu đất nước hùng cường.
Lại câu chuyện giá nhà!

Lại câu chuyện giá nhà!

(LĐTĐ) Hà Nội những ngày này thời tiết lạnh giá, nhìn lịch, chỉ hơn tháng nữa Tết sẽ đến. Lướt web, đọc báo, nghe thiên hạ bàn… giá nhà đất vẫn cứ “nóng ran”.
Chỉ đạo quyết liệt, triển khai phải nhanh, hiệu quả

Chỉ đạo quyết liệt, triển khai phải nhanh, hiệu quả

(LĐTĐ) Những vấn đề dân sinh bức xúc từ nhỏ đến lớn; những vấn đề vẫn còn một số điểm nghẽn như dự án đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô Hà Nội… đã được đồng chí lãnh đạo Thành ủy Hà Nội chỉ đạo rất quyết liệt. Giờ là lúc các cấp, ngành, cơ quan chức năng phải vào cuộc với quyết tâm chính trị cao nhất.
Giải bài toán giải phóng mặt bằng

Giải bài toán giải phóng mặt bằng

(LĐTĐ) Nhìn lại các dự án trên địa bàn cả nước thời gian qua kể cả dự án trọng điểm quốc gia, đến dự án thuộc quyền quản lý các tỉnh, thành, địa phương đa số đều chậm tiến độ bởi khâu giải phóng mặt bằng.
Cần góc nhìn đồng cảm!

Cần góc nhìn đồng cảm!

(LĐTĐ) Từ khi xã hội hình thành Nhà nước, đồng nghĩa với việc hình thành bộ máy để quản lý xã hội. Vì vậy, tùy thuộc vào hoàn cảnh lịch sử và tình hình kinh tế - xã hội của quốc gia đó thế nào, Nhà nước sẽ hình thành bộ máy (hệ thống chính trị) để vận hành một cách hiệu quả nhất.
“Cách mạng” về môi trường

“Cách mạng” về môi trường

(LĐTĐ) Để Hà Nội trở thành Thủ đô Văn hiến - Văn minh - Hiện đại, thành phố đáng sống, đáng đến, đáng làm việc, một trong những nhiệm vụ trọng tâm mà Thành ủy Hà Nội đang chỉ đạo triển khai tập trung xử lý các vấn đề liên quan đến môi trường, ô nhiễm môi trường.
Cấm thuốc lá điện tử, các bậc phụ huynh thở phào…

Cấm thuốc lá điện tử, các bậc phụ huynh thở phào…

(LĐTĐ) Vì sức khỏe thanh, thiếu niên; vì tương lai giống nòi; vì trách nhiệm trước cử tri và đồng bào cả nước, chiều ngày 30/11 vừa qua, các đại biểu Quốc hội đã thống nhất thông qua Nghị quyết về cấm sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu, chứa chấp, vận chuyển, sử dụng thuốc lá điện tử, các loại khí, chất gây nghiện từ năm 2025.
Xem thêm
Phiên bản di động