-->
Khu vực doanh nghiệp tư nhân:

Bao giờ vượt qua rào cản của chính mình?

Những năm qua, mặc dù khu vực kinh tế tư nhân đã có những đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế đất nước. Tuy nhiên, sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân (KTTN) vẫn đang phải đối mặt với nhiều rào cản như tiềm lực tài chính, gánh nặng chi phí cao…nên chưa thể phát huy được hết tiềm năng. Vì thế, ngoại trừ số một doanh nghiệp có tên tuổi như hiện nay đa phần doanh nghiệp tư nhân là những doanh nghiệp nhỏ,vừa và siêu nhỏ với những sản phẩm làm ra đủ lớn, mang tầm cỡ quốc tế.
bao gio vuot qua rao can cua chinh minh ​Thận trọng khởi tố tập đoàn Mường Thanh vì cuộc sống người lao động
bao gio vuot qua rao can cua chinh minh Thuế và vốn: Những vấn đề doanh nghiệp tư nhân quan tâm nhất

Thiếu doanh nghiệp có tầm cỡ

Với hơn 620 nghìn doanh nghiệp đang hoạt động trong khu vực KTTN, hàng năm, khu vực này đóng góp khoảng 40% GDP, 30% giá trị tổng sản lượng công nghiệp, khoảng 80% tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ, dịch vụ…Đặc biệt, khu vực này cũng thu hút khoảng 51% lực lượng lao động và tạo ra khoảng 1,2 triệu việc làm cho người lao động mỗi năm. Với những thống kế đó có thể thấy, khu vực KTTN hiện đang phát triển rất mạnh mẽ cả về chất và lượng.

bao gio vuot qua rao can cua chinh minh
Khu vực kinh tế tư nhân vẫn đa số là các nghiệp nhỏ, vừa và siêu nhỏ

Tuy nhiên, kết quả điều tra được Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam cũng cho thấy, các doanh nghiệp Việt Nam vẫn thiếu khả năng phát triển lên quy mô lớn và mang tầm cỡ quốc tế. Theo đó, hiện khu vực KTTN chủ yếu sản xuất cho thị trường trong nước. Chỉ có 11% doanh nghiệp tư nhân Việt Nam xuất khẩu trực tiếp, hoặc gián tiếp thông qua người mua hàng quốc tế và chỉ có 14% sản phẩm bán cho các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam.

Ông Bùi Ngọc Sơn, Viện kinh tế và Chính trị thế giới cho rằng, hiện nay khu vực KTTN các doanh nghiệp lớn chủ yếu là bất động sản, trong khi đó doanh nghiệp công nghệ có FPT, nhưng chủ yếu là buôn điện thoại chứ không sản xuất sản phẩm. “Nhìn một cách tổng thể, hiện khu vực KTTN mới chỉ có sản phẩm Tossy (đồ chơi trẻ em) là có thương hiệu và mang tầm thế giới. Còn lại, hầu như khu vực này chưa có doanh nghiệp nào đủ lớn có thể cạnh tranh và vươn ra thế giới”, ông Sơn nhấn mạnh.

Với hơn 620 nghìn doanh nghiệp đang hoạt động trong khu vực KTTN, hàng năm, khu vực này đóng góp khoảng 40% GDP, 30% giá trị tổng sản lượng công nghiệp, khoảng 80% tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ, dịch vụ…Đặc biệt, khu vực này cũng thu hút khoảng 51% lực lượng lao động và tạo ra khoảng 1,2 triệu việc làm cho người lao động mỗi năm. Với những thống kế đó có thể thấy, khu vực KTTN hiện đang phát triển rất mạnh

mẽ cả về chất và lượng. Tuy nhiên, kết quả điều tra được Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam cũng cho thấy, các doanh nghiệp Việt Nam vẫn thiếu khả năng phát triển lên quy mô lớn và mang tầm cỡ quốc tế. Theo đó, hiện khu vực KTTN chủ yếu sản xuất cho thị trường trong nước. Chỉ có 11% doanh nghiệp tư nhân Việt Nam xuất khẩu trực tiếp, hoặc gián tiếp thông qua người mua hàng quốc tế và chỉ có 14% sản phẩm bán cho các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam.

Có thể nói, một trong những vấn đề khiến KTTN khó mang tầm thế giới đó chính là chính sách và cơ chế. Về vấn đề này, ông Nguyễn Văn Phụng, Vụ trưởng Vụ Quản lý thuế doanh nghiệp (Tổng cục Thuế) cho biết, chỉ nguyên đề cập đến việc doanh nghiệp muốn đưa sản phẩm Việt vào các siêu thị Big C cho thấy, họ phải mất một khoản chiết khấu cứng là 20%; chiết khấu mềm là 12%. Như vậy, để một sản phẩm của Việt Nam vào được hệ thống siêu thị này phải mất đến hơn 30% chiết khấu…đây là sự báo động cho nền kinh tế Việt Nam.

Cũng theo ông Phụng, trong bảng xếp hạng 1.000 doanh nghiệp nộp thuế lớn nhất Việt Nam mới đây cho thấy, các doanh nghiệp dẫn đầu vẫn rơi vào các đơn vị như: Viettel, dầu khí, Vinamilk, Honda, Vietcom bank… trong khi đó tại bảng xếp hạng này các doanh nghiệp tư nhân hầu như không thấy đâu. Tuy nhiên, điều đáng quan ngại hơn đó chính là việc nhiều doanh nghiệp tư nhân “không chịu lớn” và không thích nộp thuế.

Đồng quan điểm với ông Sơn khi đưa ra số liệu chiết khấu của một sản phẩm Việt khi muốn vào siêu thị, ông Vũ Vinh Phú, nguyên Chủ tịch Hiệp hội siêu thị Hà Nội cho biết, ngoài những chiết khấu mà ông Phụng nêu thì doanh nghiệp còn phải chiết khấu thêm 5% của bên cung ứng nữa, do đó để sản phẩm có thể “lên kệ” được trong siêu thị thì chiết khấu lợi nhuận là rất lớn. “Với mức chiết khấu lên đến 37% khi vào siêu thị, liệu doanh nghiệp có còn đất để sống nữa hay không?, Với số liệu này cho thấy, hệ thống bán lẻ Việt Nam đang “ăn dầy”. Đây cũng là lý do khiến doanh nghiệp trốn thuế và không muốn lớn”, ông Phú nêu quan điểm.

Vượt qua “rào cản” nhận thức

Nhận biết được tầm quan trọng của khu vực KTTN trong sự phát triển kinh tế xã hội đất nước, năm 2017, Chính phủ đã ban hành Nhị quyết số 35/NQ-CP đưa ra những mục tiêu, nguyên tắc và nhiệm vụ cụ thể để tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển.

Nhiều “rào cản” đã được tháo gỡ, đơn giản hóa thủ tục…thế nhưng đến nay, khu vực doanh nghiệp tư nhân vẫn chưa thật sự nắm bắt được cơ hội, nguyên nhân của vấn đề này theo các chuyên gia kinh tế đó chính là “rào cản” nhận thức.

Dẫn chứng về vấn đề này, ông Bùi Ngọc Sơn cho biết, tại Liên hoan phim Đà Nẵng mới đây cho thấy, hầu hết các phương tiện truyền thông đại chúng đều đưa tin về việc Liên hoan phim có sự tham gia 30 phim của doanh nghiệp tư nhân và không có một bộ phim nào từ doanh nghiệp Nhà nước. Điều đó cho thấy, tư duy nhận thức của chúng ta đang gặp “vấn đề”. Vì sao không đổi tên là phim Việt Nam có vốn đầu tư nước ngoài, hay phim của doanh nghiệp Việt Nam…

“Trong nhận thức của một số người, hiện vẫn chưa từ bỏ được thói quen phân biệt doanh nghiệp dựa trên hình thức sở hữu. Điều này không chỉ do môi trường xã hội, mà còn do chính doanh nghiệp Việt chưa chủ động thay đổi để đáp ứng được các yêu cầu kinh doanh, quản trị doanh nghiệp. Do đó, bản thân các doanh nhân, doanh nghiệp cần phải làm mới mình để tạo ra những bước đột phá”, ông Sơn cho hay.

Trước hàng loạt các “rào cản” đối với khu vực KTTN đã được tháo gỡ, có thể thấy đây là “thời điểm vàng” để các doanh nghiệp phát triển và vươn tầm thế giới.

Tuy nhiên, theo các chuyên gia kinh tế để đảm bảo tăng trưởng kinh tế và an sinh xã hội…các doanh nghiệp cần phải có bước đột phát để vừa thực hiện tốt việc phát triển kinh tế, đảm bảo lợi nhuận cho đồng vốn đầu tư, nhưng đồng thời cũng phải thực hiện trách nhiệm xã hội để đất nước có thể phát triển bền vững. Và để làm được điều đó, không chỉ người dân, doanh nghiệp, mà đối với cả cơ quan Nhà nước cần phải vượt qua “rào cản” nhận thức và có nhận định đúng đối với doanh nghiệp tư nhân. Khi đó, chúng ta mới hy vọng có được những sản phẩm, thương hiệu mang tầm quốc tế.

Chia sẻ về câu chuyện phát triển và vươn lên của một số doanh nghiệp tư nhân ở Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc…ông Sơn cho biết, trước đây ở các nước này thương nhân bị coi thường và là tầng lớp thấp của xã hội. Tuy nhiên, sau tiến trình giao thương với người phương Tây, họ đã nhận thấy sự tụt hậu của mình so với thế giới và nhận ra rằng, chỉ có lực lượng thương nhân mới phát triển được đất nước.

Chính sự nhận thức này đã làm thay đổi cả nền kinh tế và đưa đất nước họ trở thành những cường quốc phát triển như hiện nay. Thế nhưng, trái ngược với các quốc gia trên, hiện nay các doanh nghiệp, tập đoàn công ty nhà nước tại Việt Nam vẫn đang nhận được nhiều ưu đãi hơn so với khu vực tư nhân, dẫn đến tình trạng hoạt động kém hiệu quả, tham nhũng…

Trước hàng loạt các “rào cản” đối với khu vực KTTN đã được tháo gỡ, có thể thấy đây là “thời điểm vàng” để các doanh nghiệp phát triển và vươn tầm thế giới. Tuy nhiên, theo các chuyên gia kinh tế để đảm bảo tăng trưởng kinh tế và an sinh xã hội…các doanh nghiệp cần phải có bước đột phát để vừa thực hiện tốt việc phát triển kinh tế, đảm bảo lợi nhuận cho đồng vốn đầu tư, nhưng đồng thời cũng phải thực hiện trách nhiệm xã hội để đất nước có thể phát triển bền vững.

Và để làm được điều đó, không chỉ người dân, doanh nghiệp, mà đối với cả cơ quan Nhà nước cần phải vượt qua “rào cản” nhận thức và có nhận định đúng đối với doanh nghiệp tư nhân. Khi đó, chúng ta mới hy vọng có được những sản phẩm, thương hiệu mang tầm quốc tế.

Đỗ Đạt

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

LĐLĐ huyện Chương Mỹ thăm, tặng quà người lao động có hoàn cảnh khó khăn

LĐLĐ huyện Chương Mỹ thăm, tặng quà người lao động có hoàn cảnh khó khăn

(LĐTĐ) Nằm trong chuỗi hoạt động "Tết Sum vầy - Xuân ơn Đảng" cho đoàn viên, người lao động nhân dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025, sáng 23/1 Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) huyện Chương Mỹ tổ chức đoàn đến thăm và tặng quà Tết cho đoàn viên, người lao động tại Công ty Cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam – Chi nhánh Xuân Mai.
Kiểm tra việc tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị ứng dụng iHanoi

Kiểm tra việc tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị ứng dụng iHanoi

(LĐTĐ) Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa ban hành Kế hoạch số 23/KH-UBND về kiểm tra, giám sát hoạt động kiểm soát thủ tục hành chính, thủ tục hành chính nội bộ, xử lý phản ánh, kiến nghị trên nền tảng công dân Thủ đô số - iHanoi năm 2025 trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Ông Nguyễn Duy Ngọc được bầu bổ sung Ủy viên Bộ Chính trị, giữ chức Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương

Ông Nguyễn Duy Ngọc được bầu bổ sung Ủy viên Bộ Chính trị, giữ chức Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương

(LĐTĐ) Chiều ngày 23/1, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã khai mạc tại Thủ đô Hà Nội.
Khởi tố Tiktoker Nam Birthday về tội “Chống người thi hành công vụ”

Khởi tố Tiktoker Nam Birthday về tội “Chống người thi hành công vụ”

(LĐTĐ) Ngày 23/1, Cơ quan cảnh sát điều tra Công an huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Bùi Phương Nam (sinh năm 1997, trú tại xã Hồ Sơn, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc; hiện đang ở khu đô thị Vinhomes Oceanpark 2, thuộc xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên) về tội "Chống người thi hành công vụ".
Khai mạc Hội chữ Xuân 2025 tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Khai mạc Hội chữ Xuân 2025 tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám

(LĐTĐ) Chiều 23/1, tại Hồ Văn, di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám diễn ra Lễ khai mạc Hội chữ Xuân Ất Tỵ 2025 cùng các hoạt động văn hoá nghệ thuật chào mừng Xuân.
Khởi tố Facebooker Đậu Thanh Tâm - kẻ kích động người dân phản đối Nghị định 168

Khởi tố Facebooker Đậu Thanh Tâm - kẻ kích động người dân phản đối Nghị định 168

(LĐTĐ) Chiều 23/1, Cơ quan An ninh điều tra Công an thành phố Hà Nội cho biết vừa khởi tố, bắt tạm giam đối tượng Đậu Thị Tâm về hành vi lợi dụng quyền tự do dân chủ, đăng tải thông tin sai sự thật.
Hà Nội: Loạt màn hình led tuyên truyền Nghị định 168

Hà Nội: Loạt màn hình led tuyên truyền Nghị định 168

(LĐTĐ) Chiều 23/1, đồng loạt các màn hình led ở nhiều khu vực trung tâm Hà Nội đã hiển thị thông tin tuyên truyền về mức phạt đối với các hành vi vi phạm giao thông theo Nghị định 168/2024.

Tin khác

Giá xăng giảm trước kỳ nghỉ Tết

Giá xăng giảm trước kỳ nghỉ Tết

(LĐTĐ) Từ 15h hôm nay (23/1), giá xăng được liên Bộ Công Thương - Tài chính quyết định điều chỉnh giảm từ 78 - 158 đồng/lít (tùy từng loại).
Giá xăng dầu hôm nay (23/1): Giá dầu thế giới tiếp tục giảm, trong nước chiều nay dự báo tăng

Giá xăng dầu hôm nay (23/1): Giá dầu thế giới tiếp tục giảm, trong nước chiều nay dự báo tăng

(LĐTĐ) Hôm nay (23/1), giá dầu thế giới đã giảm xuống mức thấp nhất trong một tuần giữa bối cảnh bất ổn về thuế quan của Donald Trump. Cụ thể, giá dầu WTI ở mốc 78,94 USD/thùng, giảm 0,43%, giá dầu Brent ở mốc 78,94 USD/thùng, giảm 0,43%. Trong nước được dự báo có thể tăng phiên thứ 4 liên tiếp?.
Tỷ giá USD hôm nay (23/1): Đồng USD có dấu hiệu phục hồi

Tỷ giá USD hôm nay (23/1): Đồng USD có dấu hiệu phục hồi

(LĐTĐ) Hôm nay (23/1), trên thị trường Mỹ, chỉ số US Dollar Index (DXY) đo lường biến động đồng bạc xanh với 6 đồng tiền chủ chốt (EUR, JPY, GBP, CAD, SEK, CHF) tăng 0,18%, đạt mức 108,25.
Giá vàng hôm nay (23/1): Tăng vọt

Giá vàng hôm nay (23/1): Tăng vọt

(LĐTĐ) Hôm nay (23/1), giá vàng tăng vọt lên mức cao nhất trong gần 3 tháng và giao dịch ngay dưới mức đỉnh kỷ lục khi đồng USD giảm sâu.
Giá xăng ngày 23/1 có thể giảm gần 200 đồng/lít

Giá xăng ngày 23/1 có thể giảm gần 200 đồng/lít

(LĐTĐ) Giá xăng trong nước ngày mai (23/1) được dự báo quay đầu giảm sau khi đã có 3 lần tăng liên tiếp. Theo dự báo của các chuyên gia và một số doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu, nếu nhà điều hành không tác động đến Quỹ bình ổn giá xăng dầu, thì giá xăng có thể giảm trong khoảng từ 80 - 180 đồng/lít, trong khi giá dầu dự báo có khả năng tiếp tục tăng.
Giá xăng dầu hôm nay (22/1): Giá dầu thế giới giảm mạnh

Giá xăng dầu hôm nay (22/1): Giá dầu thế giới giảm mạnh

(LĐTĐ) Hôm nay (22/1), giá dầu thế giới giảm mạnh nhất trong hơn 1 tuần trở lại đây. Cụ thể, giá dầu WTI ở mốc 76,09 USD/thùng, giảm 2,3%; giá dầu Brent ở mốc 79,42 USD/thùng, giảm 0,89%.
Tỷ giá USD hôm nay (22/1): Đồng USD thế giới lao dốc

Tỷ giá USD hôm nay (22/1): Đồng USD thế giới lao dốc

(LĐTĐ) Hôm nay (22/1), Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD giảm 5 đồng, hiện ở mức 24.336 đồng. Trên thị trường Mỹ, chỉ số US Dollar Index (DXY) đo lường biến động đồng bạc xanh với 6 đồng tiền chủ chốt giảm 1,41%, xuống mức 107,94.
Giá vàng hôm nay (22/1): Vẫn tiếp tục tăng mạnh

Giá vàng hôm nay (22/1): Vẫn tiếp tục tăng mạnh

(LĐTĐ) Hôm nay (22/1), thị trường vàng trở nên sôi động với mức tăng "dựng đứng" của giá vàng. Nhiều nhà đầu tư nắm giữ vàng từ trước đó là người được hưởng lợi lớn khi vàng tiếp tục chạm đỉnh cao mới.
Giá vàng hôm nay (21/1): Vàng tăng giá sau khi ông Donald Trump nhậm chức Tổng thống Mỹ

Giá vàng hôm nay (21/1): Vàng tăng giá sau khi ông Donald Trump nhậm chức Tổng thống Mỹ

(LĐTĐ) Hôm nay (21/1), giá vàng miếng SJC đã chính thức tăng lên 87 triệu đồng/lượng. Kim loại quý thế giới biến động sau khi ông Donald Trump nhậm chức Tổng thống Mỹ.
Tỷ giá USD hôm nay (21/1): Đồng USD trong nước và thế giới đồng loạt giảm

Tỷ giá USD hôm nay (21/1): Đồng USD trong nước và thế giới đồng loạt giảm

(LĐTĐ) Hôm nay (21/1), giá USD trong nước và thế giới đồng loạt giảm khi đồng bạc xanh thế giới quay đầu đi xuống ngay sau khi Tổng thống Donald Trump nhậm chức.
Xem thêm
Phiên bản di động