-->

7 lý do ”vàng” cần có áp lực cho con tuổi mới lớn

“Thay vì nâng đỡ, lót lông, trải đệm cho con độ tuổi mới lớn bước, các cha mẹ nhất thiết phải đặt con vào những thử thách cam go để con từng bước vững vàng lên. Nếu không có thử thách, theo các cha mẹ, các con tuổi mới lớn sẽ ra sao?”. Trên đây là ý kiến của TS Vũ Thu Hương (Trường ĐH Sư phạm Hà Nội) về việc nếu không đặt vào áp lực, liệu con tuổi mới lớn sẽ ra sao?
7 ly do vang can co ap luc cho con tuoi moi lon 8 sai lầm chi tiêu của con bắt nguồn từ cha mẹ
7 ly do vang can co ap luc cho con tuoi moi lon Vẫn có sức hút riêng

Từ học câu chữ sang tìm hiểu thực tế

“Nhiều người sẽ ngạc nhiên khi tôi viết bài này bởi tôi là “chiến sĩ” đấu tranh cho việc giải phóng áp lực trẻ em. Tuy nhiên, có đôi chút nhầm lẫn ở đây. Tôi chỉ chuyển dịch công sức trẻ từ việc học thuộc câu chữ sang tìm hiểu thực tế. Do đó, việc tránh áp lực chỉ nên gói gọn trong khoảng thời gian mầm non và tiểu học”, TS Hương cho biết.

Cũng theo TS Hương, học sinh Hàn Quốc, Nhật Bản phát khóc khi kì thi đại học tới. Họ áp lực còn khủng khiếp hơn cả Việt Nam. Ở châu Âu, ngoài việc học với áp lực kinh khủng lớn, thời gian tự học chiếm độ 7 – 10 giờ/ngày, các học trò tuổi mới lớn phải biết nhảy nhót, hát hò, chơi thể thao giỏi. Ngoài ra, các cô cậu ấy còn phải tìm hiểu nghề nghiệp và xếp lịch đến cơ quan mình yêu thích để tập làm việc trong 1, 2 ngày trong năm.

TS Hương đưa ví dụ, cháu trai mình sống ở Hungary, thời gian học tập của bạn ấy nhiều gấp 2 lần con gái chị. Bạn ấy tập trung sức lực rất lớn cho kì thi đại học sắp đến để mong đạt được mơ ước bước chân vào ngành khoa học mình yêu thích.

Điều đáng nói là sau mỗi kì thi, các cô cậu tuổi mới lớn này trưởng thành lên rất nhiều. Những va vấp, sai sót trong quá trình học ôn thi làm các cô cậu ấy hiểu biết hơn, vững vàng hơn và cũng tự tin hơn. "Vì thế, tôi vô cùng kinh ngạc khi các cha mẹ Việt chiến đấu để giải phóng áp lực cho con tuổi mới lớn", TS Hương khẳng định.

Theo phân tích của TS Hương, tuổi mới lớn không còn bé bỏng như các em tiểu học nữa. Ngay sau thời gian tuổi mới lớn, các bạn ấy sẽ trở thành con người trưởng thành thật sự, có nhiều mối liên hệ và tác động đến xã hội.

Thay vì nâng đỡ, lót lông, trải đệm cho con bước, các cha mẹ nhất thiết phải đặt con vào những thử thách cam go để con từng bước vững vàng lên.

7 ly do vang can co ap luc cho con tuoi moi lon
"Nếu bọn trẻ không được thử thách, chúng sao hiểu được cảm giác hạnh phúc của thành công." (ảnh minh họa)

Hãy để trẻ được trưởng thành

Theo TS Hương, dưới đây là 7 lý do cho thấy, nếu không có thử thách, tuổi mới lớn sẽ ra sao?

Yếu ớt: Ta không nói đến sức khỏe. Cái cảm giác sống trong an lành và yên ấm sẽ làm các bạn ấy trở nên thối chí, không có sức chiến đấu và luôn lo lắng cho mọi thứ. Đúng thôi, sống trong tổ quá nhiều mà không ra ngoài thì sẽ lo sợ đủ thứ khi rón rén bước ra. Và đương nhiên, không tập luyện nên các bạn ấy cũng sẽ rất nhát với các thử thách của cuộc đời.

Thiếu tự tin: Có trải nghiệm, có khó khăn, có vượt qua thì sẽ có tự tin. Còn nếu như mãi nằm trong vòng tay ấm áp của cha mẹ thì làm sao có đủ tự tin bước ra ngoài? Và sau này, giao nhiệm vụ gì chắc chắn các bạn ấy cũng sẽ cảm thấy khổ sở, khó khăn và sợ mình không thể hoàn thành nổi.

Thiếu niềm vui sống: Mọi người hãy tưởng tượng xem, mỗi khi chúng ta thành công ở một việc gì đó, cảm xúc nhận được là gì? Nếu bọn trẻ không được thử thách, chúng sao hiểu được cảm giác hạnh phúc của thành công. Nếu thường xuyên thiếu thứ niềm vui này, thử hỏi bọn trẻ có còn nhiều nhiệt huyết để sống?

Thiếu lý tưởng sống: Bọn trẻ phải tự mình tìm kiếm lý tưởng sống cho chính mình. Chúng sẽ kiếm ở đâu nếu như cuộc sống quá ít biến động, quá ít khó khăn, quá ít thông tin và kiến thức. Vì thế, với những cháu ít ra ngoài, ít gặp khó khăn, suốt ngày sống trong nhung lụa thì sự thiếu hụt này sẽ càng trầm trọng hơn.

Tính cách ngang ngược, bướng bỉnh: Tôi nghĩ đúng như thế, bọn trẻ ngang ngược vì chúng ít hiểu biết, ít kinh nghiệm sống. Mà kinh nghiệm chỉ đến từ những va vấp và khó khăn thôi. Khi đã trải nghiệm, đã hiểu biết hơn, tính ngang ngược của lũ trẻ sẽ giảm sút ngay lập tức. Vì thế, nếu chúng ngang bướng, cha mẹ hãy thử tìm hiểu xem cuộc sống hiện tại của chúng ta sao?

Thiếu tính sáng tạo: Có học hỏi, có chiến đấu, kiến thức mới nhiều và các bạn ấy mới nảy sinh được nhiều ý tưởng sáng tạo. Càng được biết nhiều và làm quen với nhiều những lĩnh vực, ngành nghề, hiểu biết càng rộng và sáng tạo càng dễ. Vì thế, sống bó hẹp sẽ làm hạn chế khả năng của các bạn tuổi mới lớn nhiều đấy.

Cùn: Ngang không nổi thì các bạn tuổi mới lớn sẽ cùn khi nhìn nhận cuộc đời hạn hẹp với tầm nhìn ngắn. Để có được tầm nhìn rộng mở, thứ các bạn tuổi mới lớn cần là học hỏi, va chạm, và vượt qua khó khăn. Bởi khi có đủ lượng kiến thức, tranh biện của các bạn ấy sẽ dựa trên lý lẽ và có sức thuyết phục hơn. Vì thế, càng vượt qua nhiều khó khăn, các bạn càng bớt cùn.

"Từ những lý do trên, tôi nghĩ khó khăn gian khổ là thứ mà tụi trẻ cần cho sự trưởng thành. Những áp lực kì thi, áp lực cuộc sống tuy là rất đáng ghét nhưng lại rất cần thiết. Vì thế, tôi mong Bộ GD&ĐT, các cha mẹ đừng tìm cách giảm áp lực cho trẻ nữa. Hãy để chúng được trưởng thành", TS Hương khẳng định.

Theo Mỹ Hà/ dantri.com.vn

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Chính phủ yêu cầu Hà Nội triển khai ngay dự án bổ cập nước sông Tô Lịch

Chính phủ yêu cầu Hà Nội triển khai ngay dự án bổ cập nước sông Tô Lịch

(LĐTĐ) Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh việc xử lý tận gốc nguồn gây ra ô nhiễm, hồi sinh các dòng sông, đặc biệt là sông Tô Lịch là rất cấp bách. Đồng thời yêu cầu Hà Nội quyết định và thực hiện dự án bổ cập nước sông Hồng vào sông Tô Lịch theo tinh thần "địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm".
Quận Tây Hồ phát động Tết trồng cây Xuân Ất Tỵ 2025

Quận Tây Hồ phát động Tết trồng cây Xuân Ất Tỵ 2025

(LĐTĐ) Ngày 3/2, quận Tây Hồ tổ chức lễ phát động “Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ” Xuân Ất Tỵ 2025, nhằm kêu gọi nhân dân trên địa bàn tích cực hưởng ứng, chung tay góp phần xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp cho Thủ đô.
Thủ tướng đề nghị các ngân hàng nghiên cứu chính sách ưu đãi cho người mua nhà ở xã hội

Thủ tướng đề nghị các ngân hàng nghiên cứu chính sách ưu đãi cho người mua nhà ở xã hội

(LĐTĐ) Sáng 3/2, ngày đầu tiên trở lại làm việc sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tới thăm, chúc mừng năm mới, giao nhiệm vụ cho Ngân hàng Nhà nước và ngành ngân hàng trong năm 2025 và thời gian tới.
Các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước và thành phố Hà Nội vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh

Các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước và thành phố Hà Nội vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh

(LĐTĐ) Sáng 3/2, nhân kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2025), Đoàn đại biểu Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh và dâng hương tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ tại Đài tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ trên đường Bắc Sơn.
Ngành GD&ĐT Hà Nội phát động trồng cây xanh trong các trường học

Ngành GD&ĐT Hà Nội phát động trồng cây xanh trong các trường học

(LĐTĐ) Ngành Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội phát động phong trào Tết trồng cây một cách thiết thực, tránh phô trương, hình thức.
Du lịch Việt Nam đón 12,5 triệu lượt khách nội địa dịp Tết Ất Tỵ 2025

Du lịch Việt Nam đón 12,5 triệu lượt khách nội địa dịp Tết Ất Tỵ 2025

(LĐTĐ) Theo báo cáo của Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam, trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 (từ ngày 25/1 - 2/2), ngành Du lịch cả nước ước đón và phục vụ 12,5 triệu lượt khách nội địa, tăng khoảng 19% so với cùng kỳ năm 2024.
Nghỉ Tết, hai tuyến Metro thu hút gần 75 nghìn hành khách

Nghỉ Tết, hai tuyến Metro thu hút gần 75 nghìn hành khách

(LĐTĐ) Dịp nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ, hai tuyến tàu điện Nhổn - ga Hà Nội, Cát Linh - Hà Đông thu hút gần 75 nghìn lượt hành khách đi lại.

Tin khác

Ngành GD&ĐT Hà Nội phát động trồng cây xanh trong các trường học

Ngành GD&ĐT Hà Nội phát động trồng cây xanh trong các trường học

(LĐTĐ) Ngành Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội phát động phong trào Tết trồng cây một cách thiết thực, tránh phô trương, hình thức.
Đa dạng giải pháp đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện

Đa dạng giải pháp đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện

(LĐTĐ) Học kỳ II năm học 2024 - 2025, cấp tiểu học thành phố Hà Nội cần tiếp tục thực hiện đa dạng giải pháp đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; chú trọng việc dạy học ngoại ngữ, từng bước đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai trong trường học.
Khát vọng tuổi trẻ

Khát vọng tuổi trẻ

(LĐTĐ) Với ý chí quyết tâm vươn lên, không ngừng rèn luyện bản thân, biết bao bạn trẻ ngày nay đang nỗ lực trở thành công dân có trách nhiệm, sẵn sàng đảm nhận những nhiệm vụ quan trọng của đất nước, góp phần xây dựng một Việt Nam ngày càng giàu mạnh, văn minh, thịnh vượng.
Tăng cường quản lý đối với cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập

Tăng cường quản lý đối với cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập

(LĐTĐ) Học kỳ II năm học 2024 - 2025, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội sẽ tăng cường quản lý đối với các cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập, bao gồm trường có vốn đầu tư nước ngoài...
Quyết tâm nâng cao hơn nữa tỷ lệ tốt nghiệp Trung học phổ thông

Quyết tâm nâng cao hơn nữa tỷ lệ tốt nghiệp Trung học phổ thông

(LĐTĐ) Về một trong những nhiệm vụ trọng tâm học kỳ II năm học 2024 - 2025 cấp Trung học phổ thông (THPT), ngành Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội đề nghị các nhà trường tăng cường giải pháp để hỗ trợ học sinh lớp 12, quyết tâm nâng cao hơn nữa tỷ lệ tốt nghiệp THPT, cố gắng lọt tốp 10 địa phương có kết quả thi tốt nhất trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025.
Thiết thực chăm lo đời sống cán bộ, giáo viên, nhân viên dịp Tết Ất Tỵ

Thiết thực chăm lo đời sống cán bộ, giáo viên, nhân viên dịp Tết Ất Tỵ

(LĐTĐ) Nhân dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội đã phối hợp với Công đoàn ngành Giáo dục Hà Nội triển khai nhiều hoạt động thiết thực nhằm chăm lo đời sống, kịp thời quan tâm, động viên, chia sẻ với những khó khăn của cán bộ, giáo viên, nhân viên (CBGVNV) và học sinh.
Trường Đại học Thủ Dầu Một trả lại tiền cho hơn 10.000 sinh viên do thu sai quy định

Trường Đại học Thủ Dầu Một trả lại tiền cho hơn 10.000 sinh viên do thu sai quy định

(LĐTĐ) Trước đó, Kiểm toán Nhà nước đã tiến hành kiểm toán tại Trường Đại học Thủ Dầu Một giai đoạn 2015 - 2021 và phát hiện trường này thu sai quy định học phí của sinh viên trong hai năm học 2020 - 2021 và 2021 - 2022 với tổng số tiền khoảng 37 tỷ đồng.
Hiện thực hoá giấc mơ du học Đức

Hiện thực hoá giấc mơ du học Đức

(LĐTĐ) Nhằm trang bị hành trang tri thức và kỹ năng cần thiết để học sinh tự tin xác định con đường tương lai, vừa qua, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Giáo dục Nghề nghiệp (IVES) đã tổ chức chương trình “Định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT - Khối 10”.
Giáo viên Hà Nội sẽ được hưởng chế độ tiền thưởng theo Nghị định số 73/2024/NĐ-CP

Giáo viên Hà Nội sẽ được hưởng chế độ tiền thưởng theo Nghị định số 73/2024/NĐ-CP

(LĐTĐ) Theo Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội, thành phố Hà Nội đã chấp thuận đề xuất của Sở GD&ĐT, Sở Tài chính về việc hỗ trợ tiền thưởng cho giáo viên theo quy định tại Nghị định số 73/2024/NĐ-CP.
Ngành GD&ĐT Hà Nội tặng quà Tết cho 170 giáo viên, nhân viên có hoàn cảnh khó khăn

Ngành GD&ĐT Hà Nội tặng quà Tết cho 170 giáo viên, nhân viên có hoàn cảnh khó khăn

(LĐTĐ) ​​​​​​Ngày 22/1, tại Trường Mầm non Việt Triều Hữu nghị (quận Đống Đa), Công đoàn ngành Giáo dục Hà Nội phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội tổ chức tặng quà cán bộ, giáo viên, nhân viên có hoàn cảnh khó khăn các trường mầm non và chuyên biệt trực thuộc. Đây là hoạt động thường niên của ngành mỗi dịp Tết Nguyên đán.
Xem thêm
Phiên bản di động