-->
Cơ chế, chính sách trong Luật Thủ đô (sửa đổi) phải rõ ràng, rành mạch

Cơ chế, chính sách trong Luật Thủ đô (sửa đổi) phải rõ ràng, rành mạch

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) cần có các cơ chế, chính sách ưu đãi đặc thù, đặc biệt, vượt trội, thể hiện sự phân quyền mạnh mẽ nhưng cũng giao trách nhiệm lớn cho chính quyền Thủ đô trong xây dựng, bảo vệ, phát triển Thủ đô.
Luật Thủ đô (sửa đổi) phải quy định tiêu chuẩn cao hơn về xây dựng đô thị

Luật Thủ đô (sửa đổi) phải quy định tiêu chuẩn cao hơn về xây dựng đô thị

Góp ý vào dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), nhiều đồng chí nguyên lãnh đạo thành phố Hà Nội cho rằng, những vi phạm như trật tự xây dựng gây ra những hậu quả rất phức tạp, nặng nề. Vì vậy có thể cho phép Hà Nội quy định mức phạt cao gấp nhiều lần mức của các địa phương khác; phạt nặng là để ít phải phạt, để người sau không dám vi phạm.
Hà Nội: Lấy ý kiến của nguyên lãnh đạo Thành phố vào dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Hà Nội: Lấy ý kiến của nguyên lãnh đạo Thành phố vào dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Sáng 18/9, Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội đã tổ chức Hội nghị đóng góp ý kiến của các đồng chí nguyên lãnh đạo Thành phố vào dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).
Cơ chế, chính sách trong Luật Thủ đô (sửa đổi) phải rõ ràng, rành mạch

Cơ chế, chính sách trong Luật Thủ đô (sửa đổi) phải rõ ràng, rành mạch

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) cần có các cơ chế, chính sách ưu đãi đặc thù, đặc biệt, vượt trội, thể hiện sự phân quyền mạnh mẽ nhưng cũng giao trách nhiệm lớn cho chính quyền Thủ đô trong xây dựng, bảo vệ, phát triển Thủ đô.
Luật Thủ đô (sửa đổi) phải quy định tiêu chuẩn cao hơn về xây dựng đô thị

Luật Thủ đô (sửa đổi) phải quy định tiêu chuẩn cao hơn về xây dựng đô thị

Góp ý vào dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), nhiều đồng chí nguyên lãnh đạo thành phố Hà Nội cho rằng, những vi phạm như trật tự xây dựng gây ra những hậu quả rất phức tạp, nặng nề. Vì vậy có thể cho phép Hà Nội quy định mức phạt cao gấp nhiều lần mức của các địa phương khác; phạt nặng là để ít phải phạt, để người sau không dám vi phạm.
Hà Nội: Lấy ý kiến của nguyên lãnh đạo Thành phố vào dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Hà Nội: Lấy ý kiến của nguyên lãnh đạo Thành phố vào dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Sáng 18/9, Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội đã tổ chức Hội nghị đóng góp ý kiến của các đồng chí nguyên lãnh đạo Thành phố vào dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).
Hà Nội thành lập Tổ công tác xây dựng, chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Hà Nội thành lập Tổ công tác xây dựng, chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Tổ công tác xây dựng, chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) của thành phố Hà Nội gồm 20 thành viên. Trong đó, Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Lê Hồng Sơn là Tổ trưởng.
Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Đề nghị mở rộng đối tượng được hưởng thu nhập tăng thêm

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Đề nghị mở rộng đối tượng được hưởng thu nhập tăng thêm

Luật sư Nguyễn Hồng Tuyến - Chủ tịch Hội Luật gia thành phố Hà Nội cho rằng, việc xây dựng Luật Thủ đô (sửa đổi) là rất cần thiết nhằm khắc phục những vướng mắc, bất cập của Luật Thủ đô năm 2012 và thể chế hóa các chủ trương, nghị quyết của Đảng về xây dựng, phát triển Thủ đô.
Hà Nội đẩy mạnh tuyên truyền Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Hà Nội đẩy mạnh tuyên truyền Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Một số nội dung quan trọng được quy định trong Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) như tăng thẩm quyền cho Thành phố được chủ động về tổ chức bộ máy, biên chế, thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, chế độ tiền lương...
Quy định cơ chế hợp lý để tạo nguồn lực đầu tư cho Hà Nội

Quy định cơ chế hợp lý để tạo nguồn lực đầu tư cho Hà Nội

Theo luật sư Mai Bích Ngân, ngân sách thành phố Hà Nội cần được giữ lại 100% các khoản thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất thuộc thẩm quyền quản lý của Thành phố.
Phân quyền, phân cấp để tạo sự đột phá cho Thủ đô

Phân quyền, phân cấp để tạo sự đột phá cho Thủ đô

Theo PGS.TS Trần Thị Diệu Oanh (Học viện Hành chính quốc gia), hoàn thiện pháp luật về tổ chức và hoạt động của Chính quyền đô thị và Luật Thủ đô theo hướng phân quyền, phân cấp trên tất cả các lĩnh vực để tạo sự bứt phá, tự chủ, tự quyết của Thủ đô gắn với điều kiện đặc thù, phát triển kinh tế - xã hội của Hà Nội là việc làm cần thiết và có ý nghĩa quan trọng trong bối cảnh hiện nay.
Bảo vệ và phát triển văn hóa trên địa bàn Thủ đô: Phải có cơ chế “vượt trước”

Bảo vệ và phát triển văn hóa trên địa bàn Thủ đô: Phải có cơ chế “vượt trước”

Bảo vệ, phát triển văn hóa là một trong chín nhóm chính sách được đề xuất sửa đổi, bổ sung trong Luật Thủ đô (sửa đổi) với nhiều nội dung mới, nhằm giúp Hà Nội có cơ chế vượt trội, đặc thù để bảo tồn cũng như phát huy được bản sắc văn hóa của Thủ đô.
Cần cơ chế cho Hà Nội phát triển công nghiệp văn hóa

Cần cơ chế cho Hà Nội phát triển công nghiệp văn hóa

Góp ý vào Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), Th.S Trần Dũng Hải - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội cho rằng, Hà Nội có vai trò quan trọng trong việc định hình và phát triển văn hóa đối với các tỉnh, thành phố khác, thông qua việc bảo tồn và phát triển di sản văn hóa, tạo nguồn cảm hứng cho các hoạt động văn hóa, giáo dục, giới thiệu văn hóa truyền thống và đô thị hiện đại của mình.
Cần chính sách đặc biệt, thu hút nhân tài xây dựng Thủ đô

Cần chính sách đặc biệt, thu hút nhân tài xây dựng Thủ đô

Góp ý Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), nhiều ý kiến cho rằng Hà Nội cần phải có chính sách đặc biệt, phải tạo, tìm, duy trì nguồn, hình thành chính sách rõ ràng để từ đó mới có thể thực hiện việc thu hút, trọng dụng, đãi ngộ nhân tài, người có năng lực thực sự.
Luật Thủ đô (sửa đổi) phải tạo nền tảng cho giai đoạn sau

Luật Thủ đô (sửa đổi) phải tạo nền tảng cho giai đoạn sau

Theo PGS.TS Hoàng Tùng, Luật Thủ đô (sửa đổi) phải tạo nền tảng, cơ sở hay tính đặc thù vượt trội cho giai đoạn sau, thu hút tinh thần và lực lượng của toàn xã hội, phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và phát triển Thủ đô của một quốc gia 100 triệu dân, thành phố sáng tạo và hòa bình của thế giới.
Cần những cách làm đột phá để nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Thủ đô

Cần những cách làm đột phá để nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Thủ đô

Để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo toàn diện, xây dựng Thủ đô Hà Nội thực sự là trung tâm lớn, tiêu biểu của cả nước về giáo dục, đào tạo chất lượng cao, thích ứng với quá trình chuyển đổi số quốc gia, đổi mới sáng tạo và hội nhập quốc tế… giáo dục và đào tạo Thủ đô còn rất nhiều việc phải làm, đòi hỏi những cách làm mới mẻ, đột phá và cần sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị.
Luật Thủ đô (sửa đổi): Tháo gỡ điểm nghẽn trong quá trình phát triển của Hà Nội

Luật Thủ đô (sửa đổi): Tháo gỡ điểm nghẽn trong quá trình phát triển của Hà Nội

Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong nhấn mạnh, xây dựng Luật Thủ đô để Hà Nội phát huy hết tiềm năng, thế mạnh, để thực hiện tốt sứ mệnh, không đơn thuần là Thủ đô hành chính, chính trị mà còn là trung tâm kinh tế lớn về văn hóa, khoa học, giáo dục đào tạo, hội nhập quốc tế.
Dự thảo Luật Thủ đô phải có chính sách khuyến khích đầu tư trong lĩnh vực y học dự phòng

Dự thảo Luật Thủ đô phải có chính sách khuyến khích đầu tư trong lĩnh vực y học dự phòng

Góp ý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) về lĩnh vực y tế, GS. TS Tạ Thành Văn, Chủ tịch Hội đồng trường Trường Đại học Y cho rằng cần có một tư duy thống nhất dù cơ sở y tế công lập hay ngoài công lập thì đều có chung một sứ mệnh là chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho người dân, chủ thể của xã hội, tạo nên sự phát triển của Thủ đô và đất nước.
Cần có sự phân quyền mạnh của Trung ương cho Hà Nội

Cần có sự phân quyền mạnh của Trung ương cho Hà Nội

Cần có sự phân quyền mạnh của Trung ương cho Hà Nội là phát biểu của TS Chu Mạnh Hùng - Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng trường Trường Đại học Luật Hà Nội tại Hội thảo khoa học Góp ý dự thảo Luật Thủ đô, diễn ra sáng 1/8.
    Trước         Sau    
Phiên bản di động