Sở hữu 2 thẻ BHYT, khi đi khám chữa bệnh hưởng chế độ thế nào?
![]() |
Hà Nội: Vượt chỉ tiêu về tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế toàn dân |
![]() |
Quyền lợi bệnh nhân BHYT khi đi khám chữa bệnh không đúng tuyến? |
- Vấn đề chị hỏi, Vụ Pháp chế Bảo hiểm xã hội Việt Nam cho biết: Điểm h, Khoản 3, Điều 12 Luật BHYT quy định: Người dân tộc thiểu số và người thuộc hộ gia đình nghèo tham gia BHYT, đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn thuộc đối tượng do ngân sách Nhà nước đóng. Điểm a, khoản 1, Điều 22 Luật BHYT quy định: Người dân tộc thiểu số và người thuộc hộ gia đình nghèo tham gia BHYT, đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn được hưởng với mức bằng 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh thuộc phạm vi được hưởng BHYT.
Quyết định 1351/QĐ-BHXH năm 2015 của BHXH Việt Nam về mã số ghi trên thẻ BHYT, ký hiệu K1 quy định: Là mã nơi người dân tộc thiểu số và người thuộc hộ gia đình nghèo tham gia BHYT, đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn theo quy định của pháp luật. Theo đó, căn cứ vào các quy định nêu trên, chị thuộc đối tượng được cấp thẻ BHYT và hưởng bằng 100% mức hưởng.
Việc chị có thẻ BHYT tại doanh nghiệp, đồng nghĩa với việc bạn thuộc đối tượng quy định tại Điểm a, Khoản 1, Điều 12 Luật BHYT (người lao động làm việc theo hợp đồng lao động thuộc nhóm đối tượng do người sử dụng lao động và người lao động đóng). Theo quy định tại Điểm đ, Khoản 1, Điều 22 Luật BHYT, chị được hưởng bằng 80% chi phí khám bệnh, chữa bệnh BHYT.
Về quyền lợi của người thuộc nhiều đối tượng tham gia BHYT: Tại Khoản 2, Điều 13 Luật BHYT quy định: Trường hợp một người thuộc nhiều đối tượng tham gia BHYT khác nhau theo quy định thì đóng BHYT theo đối tượng đầu tiên mà người đó được xác định theo thứ tự của các đối tượng quy định tại Điều 12 Luật này; trường hợp một người thuộc nhiều đối tượng tham gia BHYT thì được hưởng quyền lợi BHYT theo đối tượng có quyền lợi cao nhất.
Đối chiếu với các quy định, chị thuộc đối tượng tham gia BHYT do người sử dụng lao động đóng và được hưởng quyền lợi BHYT theo đối tượng có quyền lợi cao nhất (tức là đối tượng dân tộc có mức hưởng 100%). Tuy nhiên, chị không thể cùng một lúc sở hữu, sử dụng và hưởng quyền lợi đồng thời 2 thẻ BHYT, vì vậy, đề nghị chị thực hiện thủ tục chuyển đổi mã quyền lợi thẻ BHYT với cơ quan BHXH.
N.L
Có thể bạn quan tâm
Nên xem

Dứa dại và những ngày xanh

TRỰC TUYẾN: Lễ tuyên dương 100 "Công nhân giỏi Thủ đô" năm 2025

Mua, bán vàng miếng SJC tại điểm trái phép sẽ bị xử phạt

Chung kết lượt đi Shopee Cup: Công an Hà Nội bị Buriram cầm hòa 2-2 đầy tiếc nuối

Đoàn cán bộ Công đoàn và “Công nhân giỏi Thủ đô” năm 2025 vào Lăng viếng Bác

Bologna đánh bại AC Milan, đăng quang Coppa Italia lần đầu sau hơn 50 năm

“Những chặng đường bụi bặm” tập 25: Nguyên phanh phui bí mật, Hậu đối mặt sự thật
Tin khác

Đối tượng nào được hưởng trợ cấp tuất hằng tháng?
Chính sách 15/05/2025 06:05

Mức hưởng trợ cấp một lần khi sinh con
Chính sách 11/05/2025 12:14

Đối tượng nào được hưởng trợ cấp hưu trí xã hội?
Chính sách 10/05/2025 08:35

Quy định mới về quản lý lao động, tiền lương, tiền thưởng trong doanh nghiệp nhà nước
Chính sách 09/05/2025 07:14

Từ 1/7/2025: Mở rộng đối tượng hưởng chế độ ốm đau
Chính sách 08/05/2025 06:05

Giáo viên mầm non mong được nghỉ hưu ở tuổi 55
Chính sách 07/05/2025 23:19

Chi tiết 35 thủ tục hành chính, dịch vụ công trực tuyến người dân được làm tại công an xã
Chính sách 07/05/2025 11:58

Quy định mới về thời điểm hưởng lương hưu của người tham gia BHXH tự nguyện
Chính sách 04/05/2025 22:01

Người lao động được nghỉ mấy ngày dịp lễ Quốc khánh 2/9?
Chính sách 04/05/2025 10:08

Từ 1/7/2025, thay đổi mức hưởng chế độ nghỉ ốm đau dài ngày
Chính sách 03/05/2025 07:37