Mẹo gửi tiền tiết kiệm ở ngân hàng hiệu quả nhất
Gửi tiết kiệm vẫn hưởng lãi thực dương | |
BIDV giải quyết sổ tiết kiệm gửi từ năm 1999 |
1. Với tài khoản thanh toán, để ít nhất một tháng lương
Hãy tìm kiếm một tài khoản thanh toán không phải nộp phí duy trì và yêu cầu số dư tối thiểu. Hoặc thậm chí tốt hơn, bạn có thể tìm được tài khoản bồi hoàn phí ATM từ các ngân hàng khác. Một số tài khoản thanh toán khác còn trả lãi. Đương nhiên đều này sẽ có lợi nếu như bạn có số dư lớn.
Tuy nhiên, số lãi này không lớn. Tiền trong tài khoản thanh toán nên để chi trả các hóa đơn hằng tháng. Còn số tiền dư ra, tốt nhất bạn nên để gửi tiết kiệm lãi suất cao. Hãy coi chừng các loại phí. Đừng rút quá nhiều tiền trong tài khoản thanh toán, vì bạn có thể phải đóng phí nếu dưới số dư tối thiểu. Tóm lại, hãy đọc kỹ các quy định để tránh mất phí oan.
2. Trong tài khoản tiết kiệm, nên để 3-6 tháng lương
Tài khoản tiết kiệm có tính thanh khoản cao. Bạn có thể rút tiền bất cứ khi nào bạn cần. Tuy nhiên, thông thường tài khoản này trả lãi nhiều hơn tài khoản thanh toán. Hãy so sánh mức lãi của các ngân hàng khác nhau trước khi quyết định.
Các khoản tiết kiệm khẩn cấp cũng rất cần thiết. Bạn cần phải chuẩn bị một số khoản chi phí như tiền sửa nhà, sửa xe, hóa đơn thuốc men hoặc thất nghiệp. Gần một nửa dân số Mỹ không có nổi khoản tiết kiệm khẩn cấp khoảng 400 USD và điều này rất đáng lo ngại.
Tốt hơn hết, bạn nên dành ra 3 - 6 tháng lương cho khoản tiết kiệm khẩn cấp. Bạn cũng nên có ít nhất một tháng lương trong tài khoản tiết kiệm trước khi trả nợ. Sau khi đã thanh toán các khoản nợ với lãi suất cao, hãy tiếp tục tích lũy khoản tiết kiệm khẩn cấp cho đến khi đủ 3 - 6 tháng lương.
3. Mở tài khoản thanh toán và tiết kiệm ở các ngân hàng khác nhau
Một lợi ích khác khi mở tài khoản thanh toán và tiết kiệm ở các ngân hàng riêng biệt ngăn cách các tài khoản này. Nếu bạn không thể biết số dư tài khoản tiết kiệm mỗi khi đăng nhập vào tài khoản thanh toán, bạn cũng khó chi tiêu phóng tay hơn. Bạn nên thiết lập các tài khoản tiết kiệm khác nhau cho từng mục tiêu.
Có nhiều người sở hữu một quỹ tiết kiệm khẩn cấp và một tài khoản tiết kiệm du lịch. Theo cách đó, họ không phải lấy tiền từ quỹ khẩn cấp để đi du lịch. Họ tiết kiệm cho cả hai mục tiêu mỗi tháng và tất nhiên là cũng không có cảm giác tội lỗi khi rút tiền từ khoản tiết kiệm du lịch để đi nghỉ cùng gia đình.
Có thể bạn quan tâm
Nên xem
Ngành Y tế Thủ đô: Sẵn sàng ứng trực cấp cứu, điều trị bệnh nhân dịp Tết
Tăng cường quản lý đối với cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập
Hà Nội: Xử lý hơn 7.500 "ma men" trước thềm Tết Ất Tỵ
Tỷ giá USD hôm nay (27/1): Đồng USD được dự báo sẽ tiếp tục biến động
Giá vàng hôm nay (27/1): Vàng thế giới tiếp tục tăng nhẹ
Việt Nam dẫn đầu về phục hồi du lịch trong khu vực ASEAN
Gặp mặt cán bộ, công chức, viên chức, người lao động Tết Nguyên đán Ất Tỵ
Tin khác
Tỷ giá USD hôm nay (27/1): Đồng USD được dự báo sẽ tiếp tục biến động
Thị trường 27/01/2025 09:04
Giá vàng hôm nay (27/1): Vàng thế giới tiếp tục tăng nhẹ
Thị trường 27/01/2025 09:02
Dù doanh thu cải thiện nhưng Tập đoàn Novaland vẫn báo lỗ hơn 6.400 tỷ đồng
Doanh nghiệp 26/01/2025 18:21
BID “gà” đẻ trứng vàng
Doanh nghiệp 26/01/2025 15:21
Nghịch lý nhiều mặt hàng Tết ở chợ đắt gấp 3 - 4 lần siêu thị
Thị trường 26/01/2025 12:29
Tỷ giá USD hôm nay (26/1): Đồng USD giảm mạnh về mốc 107
Thị trường 26/01/2025 10:41
Giá vàng hôm nay (26/1): Tiếp tục tăng sốc
Thị trường 26/01/2025 10:41
Giá xăng dầu hôm nay (26/1): Kết thúc chuỗi tăng 4 tuần liên tiếp
Thị trường 26/01/2025 08:55
Chợ Tết “hét” giá chuối xanh cao chưa từng thấy
Thị trường 26/01/2025 08:50
Giá xăng dầu hôm nay (25/1): Giá dầu thế giới tăng nhẹ
Thị trường 25/01/2025 10:41