-->
Liên hoan bàn tay vàng làng nghề truyền thống Bánh Trung thu

Liên hoan bàn tay vàng làng nghề truyền thống Bánh Trung thu

(LĐTĐ) Tại Làng nghề truyền thống bánh Trung thu thôn Nội Am, xã Liên Ninh, huyện Thanh Trì (Hà Nội), Đoàn Thanh niên, Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam, Hội đồng Đội huyện Thanh Trì phối hợp với xã Liên Ninh đã tổ chức chương trình “Liên hoan bàn tay vàng Làng nghề truyền thống bánh Trung thu” với sự tham gia của 7 hộ làm bánh truyền thống.
Xứng đáng là điểm tựa của đoàn viên, người lao động

Xứng đáng là điểm tựa của đoàn viên, người lao động

Với phương châm “Hướng về cơ sở, vì lợi ích đoàn viên và người lao động”, những năm qua, các cấp Công đoàn quận Bắc Từ Liêm luôn đổi mới nội dung, phương thức hoạt động. Qua đó, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng, cho đoàn viên, người lao động, giúp đoàn viên, người lao động có thêm động lực làm việc, hăng say lao động sản xuất.
1001 cách giúp 2K5 giải tỏa căng thẳng khi chờ kết quả xét tuyển đại học

1001 cách giúp 2K5 giải tỏa căng thẳng khi chờ kết quả xét tuyển đại học

Sau cả năm dài khổ luyện cho kỳ thi tốt nghiệp và trải qua những cung bậc cảm xúc chưa từng có khi nhận kết quả thi và đăng ký xét tuyển đại học, lúc này, các bạn 2K5 đang tranh thủ giải tỏa căng thẳng mệt mỏi, lấy lại năng lượng để sẵn sàng cho cuộc sống sinh viên với nhiều thử thách phía trước.
Công đoàn huyện Đông Anh: Đổi mới hoạt động vì người lao động

Công đoàn huyện Đông Anh: Đổi mới hoạt động vì người lao động

Xác định rõ vai trò, chức năng, nhiệm vụ của tổ chức Công đoàn, các cấp Công đoàn huyện Đông Anh đã thường xuyên đổi mới nội dung, phương thức hoạt động với phương châm “hướng về cơ sở, vì lợi ích đoàn viên và người lao động (NLĐ)”. Từ đó, ngày càng khẳng định uy tín và vị thế của tổ chức Công đoàn huyện trong hệ thống chính trị, đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
7 tháng đầu năm 2023: Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước đạt 374,23 tỷ USD

7 tháng đầu năm 2023: Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước đạt 374,23 tỷ USD

(LĐTĐ) Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 7 tháng năm 2023, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hoá của cả nước ước đạt 374,23 tỷ USD. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt 194,73 tỷ USD, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa ước đạt 179,5 tỷ USD.
Điểm danh 5 mặt hàng xuất khẩu trên 10 tỷ USD trong 7 tháng năm 2023

Điểm danh 5 mặt hàng xuất khẩu trên 10 tỷ USD trong 7 tháng năm 2023

(LĐTĐ) Theo Tổng cục Thống kê, 7 tháng năm 2023, có 5 mặt hàng xuất khẩu trên 10 tỷ USD, chiếm 57,6% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước. Trong đó, mặt hàng xuất khẩu nhiều nhất là điện tử, máy tính và linh kiện đạt 30,79 tỷ USD.
Bài cuối: Kỳ vọng vào sự đột phá

Bài cuối: Kỳ vọng vào sự đột phá

Để Nghị quyết đi vào cuộc sống, thay vì những khái niệm chung chung về thế mạnh, tiềm năng, chúng ta cần phải làm bài bản để tạo ra các bước đột phá đưa công nghiệp văn hóa trở thành một trong những mũi nhọn của ngành Du lịch, góp phần vào tăng trưởng kinh tế Thành phố.
Độc đáo làng nghề cỏ tế Phú Túc

Độc đáo làng nghề cỏ tế Phú Túc

Nằm cách Hà Nội khoảng 40 km, xã Phú Túc, huyện Phú Xuyên, Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng với nghề đan cỏ tế với lịch sử gần 400 năm. Chỉ cần dành một ngày khám phá làng nghề, du khách đã có thể tận mắt chứng kiến quy trình cho ra đời những sản phẩm độc đáo.
15 năm mở rộng địa giới hành chính Hà Nội: Vững bước trên chặng đường phát triển

15 năm mở rộng địa giới hành chính Hà Nội: Vững bước trên chặng đường phát triển

Ngày 1/8/2008, Hà Nội mở rộng địa giới hành chính theo Nghị quyết số 15/2008/NQ-QH12 của Quốc hội. Đây là sự kiện trọng đại, thể hiện niềm tin, sự kỳ vọng lớn lao của Đảng, Nhà nước và nhân dân với tầm vóc phát triển của Thủ đô. Từ quyết định mang tính kiến tạo ấy, Hà Nội đã đi những bước vững chắc và bài bản để xây dựng Thủ đô ngày càng phát triển. Đời sống kinh tế của người dân từ ngoại thành đến nội thành đều từng bước đổi khác, no ấm và hạnh phúc hơn.
Bài 2: Khai thác thế mạnh “kiềng ba chân” từ hợp tác công tư, tại sao không?

Bài 2: Khai thác thế mạnh “kiềng ba chân” từ hợp tác công tư, tại sao không?

Chuỗi di sản trục sông Hồng, chùa Hương; Sơn Tây - Ba Vì xét trên bản đồ di sản, văn hóa, du lịch giống như thế “kiềng ba chân”. Nhưng hiện cả ba chuỗi di sản này vẫn ở dạng tiềm năng. Bởi thế, nên chăng Thành phố và các cấp, ngành cần đưa 3 trục di sản này vào kế hoạch phát triển để quy hoạch bài bản, từ đó kêu gọi hợp tác đầu tư, đặc biệt hợp tác công tư (PPP). Đây cũng có thể là điều kiện cần và đủ để công nghiệp văn hóa cất cánh trên nền di sản?
Bài 1: Phân định rõ ràng để đầu tư có trọng tâm

Bài 1: Phân định rõ ràng để đầu tư có trọng tâm

Là địa phương đầu tiên trong cả nước ban hành Nghị quyết chuyên đề về phát triển công nghiệp văn hóa, Hà Nội đặt mục tiêu phát triển toàn diện ngành công nghiệp văn hóa Thủ đô cả về quy mô, chất lượng sản phẩm, dịch vụ, hướng đến phát triển bền vững, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của Thủ đô. Công nghiệp văn hóa đang trở thành chủ đề chính trong các cuộc hội thảo, diễn đàn được nhiều chuyên gia quan tâm nghiên cứu. Song, thay vì chỉ khơi tiềm năng, hoặc “ngợi ca”, đến lúc chúng ta cần có góc nhìn thực tế, đó là làm thế nào để công nghiệp văn hóa mang lại giá trị kinh tế, đóng góp xứng đáng vào GRDP của Thành phố? Cách triển khai ra sao để phát triển công nghiệp văn hóa trên nền di sản thu hút sự tham gia của các tập đoàn kinh tế tư nhân mới là vấn đề thời sự, đáng quan tâm.
Kỹ sư Nguyễn Xuân Dũng: Nỗ lực tìm tòi, đưa ra nhiều sáng kiến giá trị

Kỹ sư Nguyễn Xuân Dũng: Nỗ lực tìm tòi, đưa ra nhiều sáng kiến giá trị

Mới đây, tại Lễ trao Giải thưởng Nguyễn Đức Cảnh lần thứ IV nhằm tôn vinh 167 công nhân tiêu biểu do Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam tổ chức, thành phố Hà Nội có 9 cá nhân vinh dự được nhận Giải thưởng cao quý này. Đây là những công nhân, kỹ sư, kỹ thuật viên tiêu biểu trong lao động sản xuất, được giải cao trong các kỳ thi tay nghề, thợ giỏi trong nước và quốc tế, đóng góp nhiều sáng kiến cho sự phát triển của doanh nghiệp; có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ, đào tạo đồng nghiệp, nhận được nhiều bằng công nhận sáng kiến của các cấp, ngành và thành phố Hà Nội. Một trong số 9 gương mặt tiêu biểu của Hà Nội là anh Nguyễn Xuân Dũng, hiện đang làm việc tại Công ty cổ phần FECON.
Diễn đàn Người lao động năm 2023: Hoàn thiện chính sách, pháp luật liên quan đến người lao động và tổ chức Công đoàn

Diễn đàn Người lao động năm 2023: Hoàn thiện chính sách, pháp luật liên quan đến người lao động và tổ chức Công đoàn

(LĐTĐ) Diễn đàn Người Lao động năm 2023 với chủ đề ''Hoàn thiện chính sách, pháp luật liên quan đến người lao động và tổ chức Công đoàn'' sẽ được tổ chức tại Hội trường Diên Hồng đúng vào ngày 28/7 - kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam. Đây là lần đầu tiên Diễn đàn được tổ chức với sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và sự tham dự của khoảng 500 đại biểu đại diện cho đoàn viên, công nhân, viên chức, người lao động cả nước.
Bất ngờ trúng 100 triệu đồng nhờ uống Trà Xanh Không Độ

Bất ngờ trúng 100 triệu đồng nhờ uống Trà Xanh Không Độ

Chị Nguyễn Thị Hằng (28 tuổi), làm nghề bán đồ chơi trẻ em ngoài chợ để kiếm “đồng bánh gói kẹo” cho con tại Nghệ An bất ngờ trở thành triệu phú nhờ uống Trà Xanh Không Độ trong những ngày vừa qua.
Mức đóng bảo hiểm y tế học sinh, sinh viên năm học 2023 - 2024

Mức đóng bảo hiểm y tế học sinh, sinh viên năm học 2023 - 2024

(LĐTĐ) Năm 2023 do có sự điều chỉnh mức lương cơ sở mới, theo đó một số thay đổi chính sách BHYT năm 2023 cũng sẽ có sự điều chỉnh để phù hợp. Trong đó mức đóng BHYT đối với học sinh sinh viên có sự điều chỉnh tăng thêm. Đối với học sinh, sinh viên mức đóng BHYT hằng tháng bằng 4,5% mức lương cơ sở (trong đó ngân sách Nhà nước hỗ trợ 30%, học sinh sinh viên tự đóng 70%).
9 cá nhân tiêu biểu của Hà Nội vinh dự nhận Giải thưởng Nguyễn Đức Cảnh lần IV năm 2023

9 cá nhân tiêu biểu của Hà Nội vinh dự nhận Giải thưởng Nguyễn Đức Cảnh lần IV năm 2023

(LĐTĐ) Giải thưởng Nguyễn Đức Cảnh là phần thưởng cao quý của tổ chức Công đoàn Việt Nam vinh danh công nhân lao động trực tiếp sản xuất tại các đơn vị, doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, có thành tích tiêu biểu, xuất sắc nhất trong phong trào thi đua "Lao động giỏi, Lao động sáng tạo. Giải thưởng được trao tặng 5 năm một lần vào năm diễn ra Đại hội Công đoàn Việt Nam.
Dấu ấn một nhiệm kỳ đổi mới, sáng tạo

Dấu ấn một nhiệm kỳ đổi mới, sáng tạo

Luôn đồng hành cùng đoàn viên; công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ), nhiệm kỳ 2018-2023, Công đoàn các Khu công nghiệp và Chế xuất Hà Nội đã chủ động đổi mới nội dung, hình thức hoạt động theo phương châm hướng mạnh về cơ sở, phát huy ngày càng rõ nét vai trò đại diện bảo vệ, chăm lo quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động (NLĐ). Công đoàn đã triển khai nhiều mô hình hay, cách làm mới, hiệu quả và có sức lan tỏa cao, để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng NLĐ...
LĐLĐ quận Long Biên: Sáng tạo, vì đoàn viên phục vụ

LĐLĐ quận Long Biên: Sáng tạo, vì đoàn viên phục vụ

Với phương châm ”Hướng về cơ sở, lấy người lao động làm trung tâm”, tập trung đại diện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên và người lao động (NLĐ); chăm lo tốt đời sống vật chất và tinh thần cho đoàn viên, NLĐ, nhiệm kỳ 2023 - 2028, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) quận Long Biên và các cấp Công đoàn toàn quận, với tinh thần năng động, sáng tạo đã triển khai nhiều mô hình mới, cách làm hay, hiệu quả và có sức lan tỏa cao.
Đánh thức tiềm năng di sản Thủ đô

Đánh thức tiềm năng di sản Thủ đô

Theo các chuyên gia, di tích lịch sử, di sản văn hóa chính là nguồn tài sản quý giá, cấu thành môi trường sống của con người Thủ đô. Đây cũng chính là tiềm năng, thế mạnh, là cơ sở, nguồn lực để Hà Nội phát triển kinh tế - xã hội, nhất là phát triển du lịch văn hóa. Những năm qua, công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản là một trong những nhiệm vụ luôn được thành phố Hà Nội coi trọng, cụ thể hóa trong nhiều nghị quyết, chương trình.
    Trước         Sau    
Phiên bản di động