-->
Hà Nội dự kiến thu hút FDI cả năm đạt 3,13 tỷ USD

Hà Nội dự kiến thu hút FDI cả năm đạt 3,13 tỷ USD

(LĐTĐ) Sự chuyển dịch tích cực trong cơ cấu ngành kinh tế là điểm sáng nổi bật của Thành phố trong 7 tháng vừa qua. Hoạt động sản xuất, kinh doanh duy trì ổn định, với chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 6,2%; thương mại - dịch vụ tiếp tục phát triển. Thu hút FDI đạt hơn 1,37 tỷ USD, dự kiến cả năm đạt 3,13 tỷ USD.
Công đoàn huyện Mỹ Đức: Không ngừng nỗ lực phát triển

Công đoàn huyện Mỹ Đức: Không ngừng nỗ lực phát triển

Công đoàn huyện Mỹ Đức (Hà Nội) đã và đang đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ quyền lợi và thúc đẩy đời sống của công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ) trên địa bàn huyện. Từ những bước đầu gian nan cho đến những kết quả đáng tự hào hiện tại, Công đoàn huyện Mỹ Đức không ngừng nỗ lực phát triển, cải tiến và đổi mới, góp phần to lớn vào sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
Nỗ lực vì sự bình yên của nhân dân Thủ đô

Nỗ lực vì sự bình yên của nhân dân Thủ đô

Phát huy truyền thống vẻ vang Công an nhân dân Việt Nam - Công an Thủ đô nói chung, lực lượng Cảnh sát giao thông nói riêng đã không ngừng rèn luyện, phấn đấu hoàn thành tốt, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà Đảng và nhân dân giao phó: Đảm bảo an toàn giao thông, góp phần giữ bình yên cho Thủ đô. Những hành động, việc làm, kết quả đạt được của từng cán bộ, chiến sĩ tô thắm thêm trang sử hào hùng 78 năm xây dựng và trưởng thành của lực lượng Cảnh sát giao thông.
Giải “bài toán” ô nhiễm môi trường làng nghề

Giải “bài toán” ô nhiễm môi trường làng nghề

Thủ đô Hà Nội là vùng đất “trăm nghề”, trải qua nhiều giai đoạn phát triển đến nay các làng nghề đã có sự tăng trưởng cả về doanh thu, giá trị sản xuất và giá trị xuất khẩu, mang lại hiệu quả kinh tế, nâng cao đời sống cho người dân. Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích về kinh tế thì “vấn nạn” ô nhiễm môi trường vẫn chưa được giải quyết một cách triệt để. Do đó, làm thế nào để “hài hòa” các giá trị làng nghề chính là bài toán mà chúng ta sẽ phải giải trong thời gian tới.
5 diễn đàn tại Đại hội đại biểu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội lần thứ XVIII

5 diễn đàn tại Đại hội đại biểu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội lần thứ XVIII

(LĐTĐ) Đại hội đại biểu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2024 - 2029 sẽ diễn ra trong 3 ngày 21-23/8/2024 tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt Xô. Điểm mới của Đại hội kỳ này là sẽ có 5 diễn đàn trao đổi, thảo luận được tổ chức tại 5 quận.
Hệ thống kết nối giữa 2 tuyến đường sắt đô thị Nhổn - Ga Hà Nội và Cát Linh - Hà Đông

Hệ thống kết nối giữa 2 tuyến đường sắt đô thị Nhổn - Ga Hà Nội và Cát Linh - Hà Đông

(LĐTĐ) Metro Nhổn - Ga Hà Nội vận hành thương mại đoạn trên cao, hệ thống các tuyến buýt kết nối và nhà chờ xe buýt đều đã kết nối thuận tiện với các ga dọc đường tuyến metro Nhổn - Ga Hà Nội thông qua 36 tuyến buýt và 9 tuyến buýt kết nối với tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông.
Đoàn viên, người lao động tin yêu tổ chức Công đoàn

Đoàn viên, người lao động tin yêu tổ chức Công đoàn

Với phương châm “hướng về cơ sở, vì lợi ích đoàn viên và người lao động”, thời gian qua các cấp Công đoàn quận Bắc từ Liêm đã thường xuyên đổi mới nội dung, phương thức hoạt động. Từ đó, nâng cao uy tín, vị thế của tổ Chức công đoàn trong hệ thống chính trị, giúp người lao động yên tâm lao động, sản xuất, đóng góp vào sự phát triển kinh tế, xã hội của địa phương.
Hiệu quả từ phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc

Hiệu quả từ phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc

Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Đảng và Nhà nước luôn xác định, phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là một trong những phong trào thi đua yêu nước, gắn bó chặt chẽ với các phong trào cách mạng khác, là cơ sở quan trọng để xây dựng “thế trận lòng dân”. Trong những năm qua, các lực lượng tham gia bảo vệ an ninh Tổ quốc ở Hà Nội đã phát huy tối đa sức mạnh trong công tác đảm bảo an ninh chính trị địa phương.
Kỳ 1: Quốc hội “cùng Hà Nội, vì Hà Nội”

Kỳ 1: Quốc hội “cùng Hà Nội, vì Hà Nội”

LTS: Ngày 28/6, tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV đã thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi) với tỷ lệ đại biểu tán thành rất cao, đạt 95,06%. Luật Thủ đô (sửa đổi) đã ghi dấu ấn trong công tác lập pháp của Quốc hội khóa XV với các cơ chế, chính sách đặc thù, vượt trội, phân cấp, phân quyền mạnh mẽ chưa từng có cho Thủ đô Hà Nội. Tầm nhìn kiến tạo, phát triển của Quốc hội còn được thể hiện khi cùng với sửa Luật Thủ đô, Quốc hội đã xem xét Quy hoạch Thủ đô và Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô, tạo nên cơ sở pháp lý đồng bộ cho Hà Nội khai thác tiềm năng, thế mạnh của mình để bứt phá, phát triển.
Chi tiết 30 địa điểm bắn pháo hoa tại Hà Nội dịp kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô

Chi tiết 30 địa điểm bắn pháo hoa tại Hà Nội dịp kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô

(LĐTĐ) Dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), Hà Nội sẽ tổ chức 30 địa điểm bắn pháo hoa với 31 trận địa. Theo Kế hoạch, mỗi quận, huyện, thị xã có ít nhất một điểm bắn. Thời lượng bắn trong 15 phút, từ 21h30 đến 21h45 ngày 9/10.
Bài cuối: Những ý kiến gợi mở

Bài cuối: Những ý kiến gợi mở

Việc gia tăng số lượng di sản văn hóa phi vật thể được ghi danh vào các Danh sách của UNESCO và Danh mục quốc gia về di sản văn hóa phi vật thể đang đặt ra những yêu cầu mới trong công tác quản lý của Hà Nội nói riêng và ngành văn hóa nói chung. Thực tế cho thấy, muốn bảo tồn hiệu quả và khai thác giá trị bền vững, trước hết, các di sản văn hóa phi vật thể cần được ứng xử thông qua việc phát huy đúng bản sắc, đội ngũ “giữ lửa” có môi trường thực hành thường xuyên và hưởng chế độ đãi ngộ phù hợp. Đặc biệt, hoàn toàn có thể biến văn hóa phi vật thể thành tài nguyên để hình thành nên những cung đường di sản, mang lại giá trị kinh tế.
Hà Nội: Kim ngạch xuất khẩu 7 tháng năm 2024 tăng 10,8%

Hà Nội: Kim ngạch xuất khẩu 7 tháng năm 2024 tăng 10,8%

(LĐTĐ) Theo Sở Công Thương Hà Nội, 7 tháng năm 2024, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt 10,4 tỷ USD, tăng 10,8% so với cùng kỳ.
Bài 3: Kiến tạo dấu ấn cá nhân trong phát triển công nghiệp văn hóa ở Hà Nội

Bài 3: Kiến tạo dấu ấn cá nhân trong phát triển công nghiệp văn hóa ở Hà Nội

Thời gian qua, Hà Nội đã và đang trong quá trình nỗ lực chuyển hoá sức mạnh “mềm” văn hoá thành nguồn lực thúc đẩy công nghiệp văn hoá. Trong đó, sức sáng tạo cá nhân là dấu ấn quan trọng góp phần phát triển công nghiệp văn hoá của Thủ đô. Thực tế cũng cho thấy, mỗi cá nhân không chỉ là chủ thể sáng tạo văn hoá mà cũng chính là khán giả để có thể cảm thụ và tiêu dùng các giá trị, các sản phẩm văn hóa do chính mình sáng tạo ra.
Bài cuối: Động lực cho “Thành phố Sáng tạo” và phát triển công nghiệp văn hóa

Bài cuối: Động lực cho “Thành phố Sáng tạo” và phát triển công nghiệp văn hóa

Trong bối cảnh Hà Nội đang nỗ lực xây dựng hình ảnh một “Thành phố Sáng tạo” và phát triển công nghiệp văn hóa, mô hình Khu phát triển thương mại, văn hóa (BID) đang nổi lên như một động lực quan trọng. BID không chỉ là công cụ quản lý đô thị hiệu quả mà còn là chất xúc tác cho sự hội tụ giữa kinh tế, văn hóa và sáng tạo. Tại Thủ đô nghìn năm văn hiến, BID đang góp phần tạo ra những không gian đô thị năng động, nơi truyền thống và hiện đại hòa quyện, thúc đẩy sự phát triển của các ngành công nghiệp văn hóa. Từ việc tái sinh các khu phố cổ đến việc hình thành các trung tâm văn hóa - sáng tạo mới, BID đang dần khẳng định vai trò then chốt trong việc định hình một Hà Nội vừa giàu bản sắc vừa đổi mới, sáng tạo. Sự thành công của mô hình này không chỉ hứa hẹn mang lại lợi ích kinh tế to lớn mà còn góp phần đưa Hà Nội trở thành một điểm đến hấp dẫn trên bản đồ các thành phố sáng tạo toàn cầu.
Tóm tắt tiểu sử Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm

Tóm tắt tiểu sử Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm

(LĐTĐ) Sáng ngày 3/8, tại Hà Nội, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII đã họp bầu đồng chí Tô Lâm, Uỷ viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam giữ chức Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá XIII, với số phiếu tuyệt đối 100%.
Hà Nội: Doanh thu bán lẻ hàng hóa tăng 10,1% so với cùng kỳ

Hà Nội: Doanh thu bán lẻ hàng hóa tăng 10,1% so với cùng kỳ

(LĐTĐ) Theo số liệu từ Cục Thống kê Hà Nội, 7 tháng năm 2024, doanh thu bán lẻ hàng hóa trên địa bàn Thủ đô đạt 301,6 nghìn tỷ đồng, chiếm 63,5% tổng mức và tăng 10,1% so với cùng kỳ.
Bài 2: Di sản văn hóa phi vật thể Hà Nội trong “cơn lốc” đô thị hóa

Bài 2: Di sản văn hóa phi vật thể Hà Nội trong “cơn lốc” đô thị hóa

Trước sức ép đô thị hóa, thách thức lớn nhất mà hầu hết các di sản văn hóa phi vật thể đều phải đối diện, đó là việc giới trẻ hiện vẫn chưa cảm nhận hết giá trị của di sản do bị ảnh hưởng của các trào lưu mới nên ít tìm thấy sự say mê để theo học, thực hành hay thậm chí chỉ để thưởng thức, hưởng thụ các giá trị văn hóa do cha ông sáng tạo và trao truyền lại. Làm sao để tăng sức hấp dẫn của di sản trong lăng kính thế hệ trẻ và đặc biệt tìm giải pháp để văn hóa phi vật thể Hà Nội “sống khỏe” là một trong những vấn đề cần quan tâm hàng đầu hiện nay.
Bài 2: Kinh nghiệm thành công từ các đô thị lớn: Đề xuất cho Thủ đô

Bài 2: Kinh nghiệm thành công từ các đô thị lớn: Đề xuất cho Thủ đô

Hà Nội, Thủ đô nghìn năm văn hiến đang đứng trước cơ hội lớn để cân bằng giữa phát triển kinh tế và bảo tồn di sản văn hóa thông qua mô hình Khu phát triển thương mại, văn hóa (BID). Kinh nghiệm thành công từ các đô thị lớn như New York, London, Tokyo và Singapore cho thấy, BID có thể tạo ra sức sống mới cho cộng đồng và thúc đẩy giá trị thương mại, đồng thời gìn giữ bản sắc văn hóa. Với đặc trưng riêng có, Thủ đô Hà Nội có tiềm năng to lớn để áp dụng cơ chế BID, hướng tới mục tiêu xây dựng các khu thương mại - văn hóa sôi động, vừa bảo tồn được các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể, vừa thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững. Tuy nhiên, để hiện thực hóa tiềm năng này, Hà Nội cần có chiến lược cụ thể trong việc xác định điều kiện hình thành, thiết lập cơ chế hoạt động và mô hình quản lý phù hợp với bối cảnh địa phương.
Hà Nội: Tổng thu 63.602 tỷ đồng từ khách du lịch trong 7 tháng năm 2024

Hà Nội: Tổng thu 63.602 tỷ đồng từ khách du lịch trong 7 tháng năm 2024

(LĐTĐ) Theo Sở Du lịch Hà Nội, trong 7 tháng năm 2024, lượng khách du lịch tăng cao kéo theo tổng thu từ khách du lịch đạt 63.602 tỷ đồng, tăng 18,9% so với cùng kỳ năm 2023. Chỉ riêng tháng 7/2024, ngành du lịch Thủ đô đã đón 2,52 triệu lượt khách, tăng 7,4% so với cùng kỳ năm ngoái.
    Trước         Sau    
Phiên bản di động