-->
Kỳ cuối: Khi kiến nghị đã và đang cụ thể hóa thành luật

Kỳ cuối: Khi kiến nghị đã và đang cụ thể hóa thành luật

Từ diễn đàn “Diên Hồng”, đúng như niềm tin và kỳ vọng của người lao động, nhiều vấn đề và lĩnh vực mà người lao động quan tâm, đặc biệt là chính sách liên quan đến bảo hiểm, nhà ở công nhân, nhà ở xã hội... đã được Quốc hội ghi nhận, cụ thể hóa bằng việc thông qua Dự án Luật Nhà ở (sửa đổi), cho phép Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam làm chủ đầu tư nhà ở xã hội từ quỹ Công đoàn, quy định về xây nhà lưu trú cho công nhân; đồng thời tiến hành xem xét, cho ý kiến Dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) theo hướng có lợi nhất cho người lao động.
Kỳ 2: Vẫn còn nhiều bất cập cần tháo gỡ

Kỳ 2: Vẫn còn nhiều bất cập cần tháo gỡ

Thực tế cho thấy, dù được quan tâm, phát triển đồng bộ, từng bước khắc phục tình trạng chênh lệch về mức hưởng thụ văn hoá, tuy nhiên hiện hệ thống thiết chế văn hoá cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội vẫn còn tồn tại nhiều bất cập cần được tháo gỡ.
Kỳ 2: Sức lan tỏa từ Diễn đàn “Diên Hồng”

Kỳ 2: Sức lan tỏa từ Diễn đàn “Diên Hồng”

Chỉ gói gọn trong vòng nửa ngày, nhưng trong nhiều giây phút Hội trường Diên Hồng như lặng đi trước những phản ánh, kiến nghị và cả tâm tư của đoàn viên, người lao động đến từ mọi miền đất nước; đại diện cho tất cả các lĩnh vực, phân ngành của nền kinh tế. Những phản ánh, kiến nghị thêm một góc nhìn toàn cảnh về đời sống, thu nhập, việc làm của người lao động để cơ quan lập pháp tối cao có thêm góc nhìn và kịp thời tháo gỡ về mặt cơ chế, chính sách cho người lao động.
Tháng 11: Hà Nội đón 1,8 triệu lượt khách du lịch

Tháng 11: Hà Nội đón 1,8 triệu lượt khách du lịch

(LĐTĐ) Theo Sở Du lịch Hà Nội, tháng 11/2023, ước tính, Thành phố đón 1,8 triệu lượt khách, tăng 10% so với cùng kỳ 2022. Trong đó, khách du lịch quốc tế đến Hà Nội ước đạt 453,9 nghìn lượt khách, tăng 56,6% so với cùng kỳ năm 2022, giảm 6% so với tháng 10/2023.
Kỳ 1: Từ cuộc “tiếp xúc cử tri đặc biệt”

Kỳ 1: Từ cuộc “tiếp xúc cử tri đặc biệt”

Lần đầu tiên trong lịch sử lập pháp thời đổi mới, tại phòng họp Diên Hồng tòa Nhà Quốc hội ở Thủ đô Hà Nội, nơi đưa ra những quyết định quan trọng của đất nước đã diễn ra Hội nghị diễn đàn Người lao động lần thứ nhất năm 2023.
Kỳ 1: Những điểm sáng trong xây dựng thiết chế văn hoá cơ sở

Kỳ 1: Những điểm sáng trong xây dựng thiết chế văn hoá cơ sở

LTS: Xác định văn hóa là động lực phát triển; phát triển phai đi liền với thụ hưởng văn hóa, nên những năm qua, công tác đầu tư xây dựng, phát triển hệ thống thiết chế văn hóa cơ sở luôn được Thành ủy, Hội đồng nhân dân (HĐND), Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội quan tâm. Đặc biệt, Thường trực HĐND các cấp Thành phố đã tổ chức các phiên giải trình về việc đầu tư, khai thác, quản lý và sử dụng các thiết chế văn hoá trên địa bàn, đưa ra các giải pháp thiết thực. Nhờ đó, hệ thống các thiết chế văn hoá đã có sự phát triển toàn diện, góp phần nâng cao đời sống tinh thần, thu hẹp khoảng cách về mức độ hưởng thụ văn hóa, thể thao, vui chơi giải trí của người dân.
Nghị quyết số 23-NQ/TU: Đưa Hà Nội gia nhập vào mạng lưới “Thành phố học tập”

Nghị quyết số 23-NQ/TU: Đưa Hà Nội gia nhập vào mạng lưới “Thành phố học tập”

(LĐTĐ) Vừa qua, Thành ủy Hà Nội đã ban hành Nghị quyết số 23-NQ/TU về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập trên địa bàn thành phố Hà Nội. Theo đó phấn đấu đưa Thủ đô gia nhập vào mạng lưới “Thành phố học tập” của UNESCO trong thời gian sớm nhất.
Ước tính GRDP Hà Nội năm 2023 tăng 6,11%

Ước tính GRDP Hà Nội năm 2023 tăng 6,11%

(LĐTĐ) Báo cáo tại hội nghị lần thứ 14 của Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Hà Minh Hải cho biết, kinh tế - xã hội năm 2023 cơ bản hoàn thành mục tiêu tổng quát, 18/23 chỉ tiêu kế hoạch đề ra, trong đó có 3 chỉ tiêu vượt kế hoạch. Theo ước tính của UBND Thành phố, GRDP tăng trưởng khá trong bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước còn nhiều khó khăn: Ước năm 2023, GRDP tăng 6,11%...
Phát huy vai trò giám sát để "tăng tốc" các dự án giao thông

Phát huy vai trò giám sát để "tăng tốc" các dự án giao thông

Thực hiện Chương trình số 03-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về “Chỉnh trang đô thị, phát triển đô thị và kinh tế đô thị giai đoạn 2021 - 2025”, thời gian qua Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội tăng cường hoạt động giám sát chuyên đề, qua đó bám sát các vấn đề được dư luận quan tâm. Riêng ở lĩnh vực giao thông, hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân Thành phố lại càng cấp thiết và quan trọng khi Hà Nội là đô thị đặc biệt, đầu mối giao thông quan trọng của quốc gia, đồng bằng châu thổ sông Hồng và vùng Thủ đô. Việc phát huy vai trò giám sát, thúc đẩy xử lý các “điểm nóng” trong lĩnh vực giao thông vận tải trực tiếp góp phần giúp giao thông Thủ đô đồng bộ và tăng tính kết nối.
Bước tiến mới từ mô hình “thôn thông minh”

Bước tiến mới từ mô hình “thôn thông minh”

Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025 đặt ra tiêu chí, xã nông thôn mới kiểu mẫu phải có ít nhất một mô hình thôn (xóm) nông thôn mới thông minh. Chính vì vậy, các địa phương tại thành phố Hà Nội đang đẩy mạnh xây dựng các thôn, xã hiện đại. “Thôn thông minh” không chỉ là vấn đề đặt ra với nông thôn mới kiểu mẫu mang đặc trưng Hà Nội mà còn là xu thế phát triển tất yếu của nông thôn trong thời đại công nghệ 4.0.
Cà phê đường tàu: Cấm hay quản?

Cà phê đường tàu: Cấm hay quản?

Sau nhiều năm tồn tại, phố cà phê đường tàu không chỉ thu hút du khách đến trải nghiệm mà còn nhận được sự quan tâm của dư luận vì mô hình này đang khá mới mẻ ở Việt Nam. Tuy nhiên, nó đặt ra những thách thức về công tác giữ gìn trật tự đô thị, tiềm ẩn nhiều nguy cơ tai nạn đường sắt. Mặc dù lực lượng chức năng đã triển khai nhiều biện pháp ngăn chặn nhưng đến nay, sau một thời gian chìm lắng, tình trạng lấn chiếm hành lang an toàn giao thông đường sắt lại có chiều hướng tái diễn. Dư luận đặt câu hỏi: “Nếu cấm không được thì liệu có nên quản?”.
Tỷ lệ trường mầm non đạt chuẩn quốc gia tại Hà Nội tăng 10%

Tỷ lệ trường mầm non đạt chuẩn quốc gia tại Hà Nội tăng 10%

(LĐTĐ) Theo thống kê tại hội nghị sơ kết 2 năm thực hiện chuyên đề xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm giai đoạn 2021 - 2025, do Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức, hiện nay, tỷ lệ trường mầm non công lập đạt chuẩn quốc gia đạt 78,8% (tăng 10% so với năm 2020).
Mở hướng phát triển mới cho làng nghề truyền thống

Mở hướng phát triển mới cho làng nghề truyền thống

Xác định chuyển đổi số là xu thế tất yếu trong phát triển sản xuất, kinh doanh, các làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội đã chủ động ứng dụng, chuyển đổi dữ liệu và quy trình làm việc từ thủ công sang số hóa, tự động hóa. Các làng nghề cũng đẩy mạnh chuyển đổi số để mở rộng thị trường tiêu thụ như sử dụng mạng xã hội, xây dựng website, tham gia sàn giao dịch thương mại điện tử.
Kỳ cuối: Gỡ khó khăn, tạo động lực phát triển

Kỳ cuối: Gỡ khó khăn, tạo động lực phát triển

Sau hơn một năm thực hiện Đề án 20-ĐA/TU, công tác phát triển Đảng trong học sinh trung học phổ thông (THPT) trên địa bàn thành phố Hà Nội đã có chuyển biến tích cực với nhiều cách làm hiệu quả, sáng tạo. Những đảng viên trẻ vừa được kết nạp trong các nhà trường là tấm gương, hình mẫu để các học sinh ưu tú noi theo. Tuy nhiên, trên thực tế, số lượng đảng viên kết nạp được trong các trường THPT vẫn còn ít. Từ đó đặt ra yêu phải có các giải pháp cụ thể để bổ sung nguồn nhân lực trẻ cho Đảng.
Kỳ 2: Tăng sức trẻ cho Đảng

Kỳ 2: Tăng sức trẻ cho Đảng

Để có thể kết nạp học sinh, sinh viên vào hàng ngũ của Đảng, không thể không nhắc đến Chi bộ trường học, sự tạo điều kiện, hướng dẫn tận tâm của người đứng đầu chi bộ, các thầy, cô giáo và sự lãnh đạo, chỉ đạo và tạo điều kiện tối đa của Đảng bộ quận, huyện, thị xã.
Kỳ 1: Những “hạt giống đỏ”

Kỳ 1: Những “hạt giống đỏ”

Phát triển đảng viên là nhiệm vụ quan trọng và thường xuyên của công tác xây dựng Đảng. Trong bối cảnh đất nước hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, việc đẩy mạnh công tác phát triển Đảng trong học sinh - lực lượng trẻ, ưu tú, có trình độ, học vấn cao là giải pháp có tính thiết thực, góp phần trẻ hoá đội ngũ đảng viên, bổ sung nguồn lực trí tuệ cho Đảng, không ngừng nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầm quyền và sức chiến đấu của Đảng.
Nỗ lực hết mình phục vụ nhân dân

Nỗ lực hết mình phục vụ nhân dân

Sau hơn 1 năm triển khai thực hiện chuyên đề “8 thủ tục hành chính không chờ” (thủ tục hành chính không giấy hẹn, thực hiện ngay) tại Ủy ban nhân dân (UBND) phường Phương Mai (quận Đống Đa, Hà Nội) đã có nhiều hiệu quả tích cực. Riêng 9 tháng đầu năm 2023, UBND phường Phương Mai đã giải quyết 10.765 hồ sơ. Sáng kiến cải cách hành chính này đang nhận được sự phản hồi tích cực, bởi mang lại “lợi ích kép”, vừa nâng cao ý thức trách nhiệm thực thi công vụ của đội ngũ công chức phường, vừa thuận tiện cho công dân.
Phát huy vai trò đại diện bảo vệ, chăm lo cho người lao động

Phát huy vai trò đại diện bảo vệ, chăm lo cho người lao động

(LĐTĐ) Nhiệm kỳ 2017-2022, Công đoàn các Khu công nghiệp và chế xuất (KCN&CX) Hà Nội chủ động đổi mới nội dung, phương thức hoạt động theo phương châm hướng mạnh về cơ sở, phát huy ngày càng rõ nét vai trò đại diện bảo vệ, chăm lo quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên, người lao động (NLĐ).
Nâng cao đời sống tinh thần cho người lao động

Nâng cao đời sống tinh thần cho người lao động

Xác định việc nâng cao đời sống tinh thần cho đoàn viên, người lao động là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, thời gian qua, các cấp Công đoàn Thủ đô thường xuyên tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao trong công nhân, viên chức, lao động. Qua đó, tạo ra sân chơi lành mạnh, bổ ích, góp phần giúp công nhân, viên chức, người lao động nâng cao sức khỏe, thể chất, tăng năng suất lao động.
    Trước         Sau    
Phiên bản di động