Chưa quy định quyền lợi người gửi tiền trong trường hợp ngân hàng phá sản?
Tăng cường công tác đảm bảo an ninh, an toàn trong hệ thống ngân hàng | |
Giãn lộ trình giảm vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn | |
Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu |
Trong phiên làm việc sáng nay, các đại biểu đã thảo luận tại hội trường, đóng góp nhiều ý kiến nhằm hoàn thiện dự thảo luật thảo luật trước khi Quốc hội biểu quyết thông qua vào ngày 21/11 tới.
Theo ĐB Trần Hoàng Ngân (TP.HCM), tổng tài sản của các hệ thống TCTD đã lên tới trên 9 triệu tỷ đồng, trong đó tổng tài sản hệ thống ngân hàng trên 8 triệu tỷ đồng, tiền gửi nhân dân trong các TCTD gần 4 triệu tỷ đồng.
ĐB Trần Hoàng Ngân (TP.HCM) |
Thế nhưng, theo ĐB Nguyễn Thị Lệ Thủy (Bến Tre), dù tiền người dân gửi vào ngân hàng chiếm 80% nguồn vốn. Tuy nhiên trong các phương án cơ cấu lại TCTD chưa quy định quyền lợi của người gửi tiền trong trường hợp TCTD giải thể hoặc phá sản. Vì thế, bà Thủy cho rằng, luật phải xem việc bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền phải là ưu tiên số 1.
Bổ sung thêm ĐB Bùi Thanh Tùng (Hải Phòng) cho rằng cần làm rõ quyền lợi của người lợi của người gửi tiền sẽ xử lý như thế nào khi thực hiện phá sản TCTD yếu kém. "Theo kinh nghiệm quốc tế, nhiều nước không thực hiện phá sản các ngân hàng để đảm bảo quyền lợi người gửi tiền cá nhân và ổn định hệ thống", ông Tùng cho hay.
Ngoài ra, ĐB Tùng đề nghị trước mắt cần hoàn thiện ngay các quy định về xử lý các tổ chức tín dụng (TCTD) yếu kém để kịp thời xử lý các bất cập tồn tại trong thời gian vừa qua tránh ảnh hưởng tới an toàn hoạt động của toàn hệ thống TCTD và nền kinh tế.
Còn đề cập về phương án phá sản TCTD, ĐB Nguyễn Tạo (Lâm Đồng) cho rằng giữa dự thảo luật và Luật Phá sản 2014 đã có sự khác nhau về điều kiện và thủ tục phá sản. Vì thế cần xem xét lại sao cho thống nhất.
ĐB Nguyễn Tạo (Lâm Đồng) |
Ngoài ra, dự thảo luật ngăn ngừa hệ thống ngân hàng yếu kém mới phát sinh. Nhưng qua báo cáo giải trình, xét tổng thể chưa tính đến phương án kỹ thuật luật sửa đổi này sẽ tác động đến hơn 60 bộ luật, làm thay đổi nội dung cơ bản liên quan đến hoạt động của Luật Các TCTD. Với tính chất quan trọng và phức tạp của quy định chuyển tiếp, ĐB Tạo đã đề nghị Quốc hội ban hành một nghị quyết riêng về luật này để đảm bảo tính khả thi cao hơn.
Có thể bạn quan tâm
Nên xem
Cổ động viên "tiếp lửa" cho CLB Công an Hà Nội ngược dòng kịch tính trên đất Malaysia
Mùa xuân hạnh phúc của cặp vợ chồng 12 năm khát khao mong con
Hà Nội thực hiện thí điểm mô hình đại lý dịch vụ công trực tuyến
LĐLĐ quận Bắc Từ Liêm phát động thi đua hoàn thành tốt nhiệm vụ năm 2025
Đề xuất Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh được tăng thêm không quá 15 Phó Giám đốc Sở
Đảm bảo đời sống, việc làm cho đoàn viên, người lao động ngành Thoát nước Hà Nội
Tỷ giá USD hôm nay (24/1): Đồng USD giảm
Tin khác
Ông Nguyễn Duy Ngọc được bầu bổ sung Ủy viên Bộ Chính trị, giữ chức Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương
Thời sự 23/01/2025 20:53
Tổng Bí thư Tô Lâm trao Huân chương Hồ Chí Minh tặng ông Đinh Thế Huynh
Tin mới 23/01/2025 17:04
Lãnh đạo Đảng, Nhà nước và thành phố Hà Nội dâng hương tại Nghĩa trang Mai Dịch
Tin mới 23/01/2025 14:42
Thủ tướng bổ nhiệm lại 2 Phó Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam
Tin mới 23/01/2025 14:38
“Nghẹt thở” từ TP.HCM về quê đón Tết
Tin mới 23/01/2025 11:57
Bí thư Thành ủy Hà Nội trao Huy hiệu Đảng tại Ba Đình
Tin mới 22/01/2025 16:22
Sửa Luật Quảng cáo: Đảm bảo bao quát hết các đối tượng hoạt động quảng cáo trên mạng
Tin mới 22/01/2025 11:39
Hơn 2,7 triệu lượt khách đi tàu metro số 1
Tin mới 20/01/2025 15:24
Chủ tịch Quốc hội gặp mặt kiều bào tiêu biểu tham dự Chương trình “Xuân quê hương 2025”
Tin mới 19/01/2025 20:11
Hướng dẫn cách tính chế độ nghỉ hưu sớm, thôi việc do sắp xếp bộ máy
Tin mới 18/01/2025 06:17