8 bí quyết giúp hạn chế rủi ro từ sóng smartphone
Phát hiện gây sốc về loạt smartphone bán tại Việt Nam bị cài mã độc hại | |
Smartphone có từ khi nào? |
Có nhiều nghiên cứu về ảnh hưởng của sóng do điện thoại thông minh phát ra lên sức khỏe của chúng ta. Chúng ta không có đủ kinh nghiệm để biết sóng có thể gây ra bệnh cụ thể gì, nhưng biết rằng nó có ảnh hưởng đến sức khỏe của mình. Hệ quả có thể ít hay nhiều tùy thuộc vào từng độ tuổi.
Bất chấp những khuyến cáo, người sử dụng luôn sở hữu một điện thoại thông minh cho riêng mình. Và đây là một số thói quen cần thực hiện hoặc một số hành vi có thể tránh nhằm giảm đáng kể nguy cơ của sóng gây hại do điện thoại thông minh phát ra.
Chọn mua điện thoại có chỉ số DAS cho phép
Đầu tiên là việc chọn mua thiết bị. Hiện nay, các nhà sản xuất buộc phải áp dụng chỉ số DAS không vượt quá 2 W/kg. Tuy nhiên, để giảm thiểu rủi ro, họ khuyến khích lựa chọn các mô hình hiển thị chỉ số DAS dưới 0,7 W/kg. Các nhà sản xuất phải ghi rõ các thông tin này trên sản phẩm.
Không dùng smartphone trước 15 tuổi
Dưới 15 tuổi, một đứa trẻ vị thành niên dễ bị nhiễm bức xạ điện từ. Cho nên, những đứa trẻ dưới 15 tuổi không nên dùng điện thoại thông minh.
Thận trọng với phụ nữ có thai
Phụ nữ mang thai không nên tiếp xúc với sóng nguy hiểm do điện thoại thông minh phát ra. Vì bào thai rất nhạy cảm với các loại bức xạ. Phụ nữ mang thai không nên dùng cũng như tránh ở gần điện thoại thông minh. Hãy lấy thiết bị ra khỏi túi và đặt nó cách xa vài mét nếu bạn muốn sóng ảnh hưởng đến bụng khi đang mang thai.
Tôn trọng khoảng cách an toàn
Điện thoại càng ở gần bạn thì sóng của nó càng mạnh. Vì vậy đừng đặt thiết bị quá gần với một vài khu vực nhất định của cơ thể. Bạn nên tránh để điện thoại thông minh này trong túi áo (bên trái gần tim) hoặc trong túi quần hoặc túi phụ (tránh vùng nách, hông và bộ phận sinh dục).
Nên dùng bộ dụng cụ rảnh tay
Bạn có thể lựa chọn : hoặc chỉ gọi tối đa 6 cuộc mỗi ngày trong vòng 3 phút với 1h30 nghỉ giữa mỗi cuộc gọi (và trong trường hợp này điện thoại thông minh hoàn toàn vô dụng), hoặc sử dụng một bộ dụng cụ rảnh tay, trong trường hợp này nên dùng bộ tai nghe có dây vì tất cả tai nghe không dây đều phát ra sóng.
Không gọi điện trong xe ô tô
Đây là điều tất cả chúng ta đều làm nhưng cần phải tránh. Gọi điện trong khi lái xe nguy hiểm hơn so với gọi điện ngoài trời. Nói chung tránh gọi điện thoại trong một cơ sở hạ tầng bằng kim loại. Hiệu ứng "Faraday cage" giam hãm các loại sóng nguy hiểm.
Ưu tiên những cuộc thoại bắt sóng tốt
Trong trường hợp điện thoại thông minh của bạn bắt sóng kém, thiết bị sẽ tìm kiếm sóng và sẽ phát sóng nhiều hơn. Do vây, các chỉ số DAS do điện thoại phát ra sẽ có thể nhân lên gấp 2 hoặc 4 lần.
Không ngủ gần điện thoại thông minh
Đây là một trong những thói quen xấu của bạn. Bạn thường hay cắm sạc điện thoại qua đêm. Một thói quen xấu. Hãy để điện thoại cách xa hơn 50 cm so với đầu của bạn. Tốt nhất, hãy tắt thiết bị khi đi ngủ.
Có thể bạn quan tâm
Nên xem
Các phương tiện được đi vào làn khẩn cấp trên tuyến vành đai 3 trên cao
Nhiều trẻ ngộ độc vì uống nhầm thuốc diệt chuột
Bế mạc Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII
Phát biểu bế mạc của Tổng Bí thư Tô Lâm tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII
Người đảng viên tiêu biểu, hết lòng vì công việc và đoàn viên công đoàn
Phấn đấu thông xe đường song hành tuyến Vành đai 4 vào cuối năm 2025
Cuối năm, giá vàng đồng loạt tăng
Tin khác
Mô hình hệ sinh thái thành công trên thế giới, xu thế không thể bỏ qua
Công nghệ 16/01/2025 16:45
7 sản phẩm đạt giải Vàng Make in Viet Nam 2024
Xe - Công nghệ 16/01/2025 06:03
Máy giặt AI độc đáo: "Giặt" cơ thể và tâm trí trong 15 phút!
Công nghệ 04/01/2025 07:43
Công nghệ pin đột phá: Vượt qua giới hạn của pin lithium - ion
Công nghệ 08/12/2024 08:21
Phát triển hệ thống mới thay thế GPS
Công nghệ 05/12/2024 07:03
Khai mạc Triển lãm các sản phẩm, dịch vụ khởi nghiệp sáng tạo
Công nghệ 26/11/2024 21:54
Chung tay phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam
Công nghệ 21/11/2024 13:54
Apple sắp ra mắt thiết bị nhà thông minh kết hợp AI
Công nghệ 15/11/2024 07:20
Google thử nghiệm tìm kiếm bằng giọng nói liền mạch và phản hồi cực nhanh
Công nghệ 12/11/2024 07:53
Trí tuệ nhân tạo (AI) - Bước đột phá giúp hoàn thiện bản đồ não bộ con người
Công nghệ 11/11/2024 07:30