-->

10 tác phẩm xuất sắc đoạt giải Cuộc thi viết “Ký ức Hà Nội”

(LĐTĐ) Ngày 7/10, Ban Tổ chức Cuộc thi viết “Ký ức Hà Nội” đã tổ chức trao giải cho các tác giả, tác phẩm xuất sắc đoạt giải tại Cuộc thi.
Tái hiện “Ký ức Hà Nội” Gom kỷ niệm ở "Ký ức Hà Nội" "Ký ức Hà Nội" tái hiện qua 34 tác phẩm hội họa

Cuộc thi viết Ký ức Hà Nội do Báo Nông thôn Ngày nay/Điện tử Dân Việt tổ chức. Nhà báo Lưu Quang Định - Tổng Biên tập Báo Nông thôn Ngày nay/Điện tử Dân Việt, Trưởng Ban tổ chức giải chia sẻ: “Từ những thành công của Cuộc thi này, Ban Tổ chức mong muốn sẽ tổ chức Cuộc thi viết Ký ức Hà Nội tiếp theo được khoa học hơn, quy mô hơn, chất lượng hơn và thu hút nhiều độc giả hơn”.

10 tác phẩm xuất sắc đoạt giải Cuộc thi viết “Ký ức Hà Nội”
Từ 700 bài viết gửi về, Ban Tổ chức Cuộc thi Ký ức Hà Nội đã chọn ra 10 tác phẩm xuất sắc nhất để trao giải.

Từ hơn 700 bài viết của độc giả gửi về hộp thư điện tử của cuộc thi, Ban Thư ký đã lựa chọn 109 tác phẩm chất lượng để đăng tải trên Chuyên mục Hà Nội hôm nay/Báo Điện tử Dân Việt. Sau quá trình chấm điểm công tâm khách quan, Ban Giám khảo đã chọn ra 10 tác phẩm xuất sắc nhất để trao 1 giải nhất, 2 giải nhì, 2 giải ba và 5 giải khuyến khích.

Tác giả Nguyễn Văn Công - người đạt giải Nhất cuộc thi đã nói lên cảm xúc khi nhận giải: “Thực sự tôi cảm thấy vui và xúc động bởi đạt giải thưởng cao nhất của cuộc thi. Đây là ký ức tôi nghĩ và viết ngay từ đầu khi đọc được thể lệ của cuộc thi. Mỗi lần đọc lại bài mình, tôi nhớ về ngày xưa, nhớ bố mẹ đã tần tảo nuôi chúng tôi khôn lớn. Tôi luôn yêu và biết ơn Hà Nội. Hà Nội là nơi chúng tôi gắn bó, sống và làm việc”.

10 tác phẩm xuất sắc đoạt giải Cuộc thi viết “Ký ức Hà Nội”
Tác phẩm “Hoài niệm thu Hà Nội” của tác giả Cao Thị Lan Anh (bút danh Vy Anh - Hà Nội) và tác phẩm “Cảm xúc đặc biệt trong lễ thượng cờ ở Quảng trường Ba Đình” của tác giả Nguyễn Thị Minh (Bắc Ninh) giành giải Ba.

Tại buổi trao giải, tác giả Lê Thị Hà xúc động chia sẻ: “Ở Hà Nội có nhiều kỷ niệm với tôi. Từ tiếng tàu điện leng keng, đến góc phố cổ, các món ăn... nhưng tôi chọn ký ức về mẹ. Bà suốt đời tảo tần, mưu sinh trên từng góc phố, con ngõ để nuôi lớn anh em chúng tôi. Tôi trân trọng cảm ơn Ban Tổ chức cuộc thi đã tổ chức cuộc thi để chúng tôi thể hiện tình yêu với Hà Nội”.

Nhà thơ Trần Đăng Khoa - Trưởng Ban Giám khảo cuộc thi cho biết: Cuộc thi “Ký ức Hà Nội” là bức tranh muôn màu của Hà Nội hôm nay. Ta gặp ở đây rất nhiều cảnh ngộ, từ một góc phố cổ, đến không khí chuyển mùa, rồi sắc xuân, sắc thu, cây lá ven hồ, cho đến những con người cụ thể với vẻ đẹp bình dị, như bác đạp xích lô, cô giáo già, bà bán chè, chợ hoa lưu động trên xe đạp... Rất đẹp và chân thành. Một sự chân thành mộc mạc.

Qua đó, Nhà thơ Trần Đăng Khoa đề nghị: “Báo Nông thôn Ngày nay/Điện tử Dân Việt vẫn giữ nguyên cuộc thi, nhưng nới rộng đến các nhà văn và giới cầm bút chuyên nghiệp. Chúng ta cũng nên trịnh trọng mời các nhà văn có tài tham gia cuộc thi hoặc hưởng ứng cuộc thi”.

Từ những thành công của Cuộc thi viết Ký ức Hà Nội 2022, Ban Tổ chức cuộc thi sẽ xem xét, nghiên cứu tổ chức Cuộc thi viết “Ký ức Hà Nội” lần thứ II năm 2023, với tinh thần lan tỏa, hiệu quả.

Danh sách tác giả, tác phẩm đạt giải tại Cuộc thi viết Ký ức Hà Nội:

Tác phẩm “Nhớ gánh hàng hoa bán rong” của tác giả Nguyễn Văn Công (Hà Nội) đã xuất sắc giành giải Nhất; tác phẩm “Tôi đã "theo đuổi" Hà Nội như thế nào” của tác giả Phạm Thị Nguyệt Minh (Ninh Bình) và tác phẩm “Chốn cũ chan chứa kỷ niệm, tình người” của tác giả Nguyễn Thị Trâm (CHLB Đức) giành giải Nhì; tác phẩm “Hoài niệm thu Hà Nội” của tác giả Cao Thị Lan Anh (bút danh Vy Anh - Hà Nội) và tác phẩm “Cảm xúc đặc biệt trong lễ thượng cờ ở Quảng trường Ba Đình” của tác giả Nguyễn Thị Minh (Bắc Ninh) giành giải Ba.

5 tác giả đạt giải Khuyến khích bao gồm: Tác phẩm “Ấn tượng của cô gái 10 tuổi về Hà Nội” của tác giả Phạm Thị Thu Hạnh (tỉnh Đắk Lắk); “Mùa cây thay lá nhớ dáng mẹ gầy ngày xưa” của tác giả Lê Thị Hà (Hà Nội); “Leng keng tàu điện, chợ Hàng Bè và gánh chè của bà nội” của tác giả Nguyễn Ngọc Tú (Hà Nội); “Khu tập thể Văn Chương qua lời kể của ông ngoại” của tác giả Nguyễn Thị Thanh Hà (Hà Nội); “Hương cốm làng Vòng gợi bao thương nhớ” của tác giả Phạm Thị Yến (Sơn La).

P.B

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước và thành phố Hà Nội vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh

Các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước và thành phố Hà Nội vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh

(LĐTĐ) Sáng 3/2, nhân kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2025), Đoàn đại biểu Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh và dâng hương tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ tại Đài tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ trên đường Bắc Sơn.
Ngành GD&ĐT Hà Nội phát động trồng cây xanh trong các trường học

Ngành GD&ĐT Hà Nội phát động trồng cây xanh trong các trường học

(LĐTĐ) Ngành Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội phát động phong trào Tết trồng cây một cách thiết thực, tránh phô trương, hình thức.
Du lịch Việt Nam đón 12,5 triệu lượt khách nội địa dịp Tết Ất Tỵ 2025

Du lịch Việt Nam đón 12,5 triệu lượt khách nội địa dịp Tết Ất Tỵ 2025

(LĐTĐ) Theo báo cáo của Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam, trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 (từ ngày 25/1 - 2/2), ngành Du lịch cả nước ước đón và phục vụ 12,5 triệu lượt khách nội địa, tăng khoảng 19% so với cùng kỳ năm 2024.
Nghỉ Tết, hai tuyến Metro thu hút gần 75 nghìn hành khách

Nghỉ Tết, hai tuyến Metro thu hút gần 75 nghìn hành khách

(LĐTĐ) Dịp nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ, hai tuyến tàu điện Nhổn - ga Hà Nội, Cát Linh - Hà Đông thu hút gần 75 nghìn lượt hành khách đi lại.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về sửa đổi một số dự án luật liên quan sắp xếp tổ chức, bộ máy

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về sửa đổi một số dự án luật liên quan sắp xếp tổ chức, bộ máy

(LĐTĐ) Theo dự kiến chương trình, Phiên họp thứ 42 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ diễn ra từ chiều 5/2 đến 7/2 để xem xét, cho ý kiến các nội dung quan trọng trình Quốc hội tại kỳ họp bất thường, diễn ra vào cuối tháng 2/2025.
Giao thông Thủ đô không ùn tắc ngày đầu đi làm sau Tết

Giao thông Thủ đô không ùn tắc ngày đầu đi làm sau Tết

(LĐTĐ) Thông thường, đường phố Hà Nội sẽ quay lại cảnh ùn tắc sau Tết, tuy nhiên khác với dự đoán, hôm nay (3/2) - ngày đầu đi làm sau Tết, đường phố Hà Nội lại đông đúc nhưng không xảy ra tình trạng ùn tắc.
Đền Sóc đón hàng vạn du khách đến Lễ hội Gióng 2025

Đền Sóc đón hàng vạn du khách đến Lễ hội Gióng 2025

(LĐTĐ) Sáng 3/2, (mùng 6 tháng Giêng năm Ất Tỵ), Lễ hội Gióng đền Sóc đã chính thức khai mạc tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc, huyện Sóc Sơn. Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Hà Minh Hải cùng đại diện các sở, ngành đã đến tham dự.

Tin khác

Đền Sóc đón hàng vạn du khách đến Lễ hội Gióng 2025

Đền Sóc đón hàng vạn du khách đến Lễ hội Gióng 2025

(LĐTĐ) Sáng 3/2, (mùng 6 tháng Giêng năm Ất Tỵ), Lễ hội Gióng đền Sóc đã chính thức khai mạc tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc, huyện Sóc Sơn. Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Hà Minh Hải cùng đại diện các sở, ngành đã đến tham dự.
Để con trẻ hiểu được ý nghĩa của lì xì?

Để con trẻ hiểu được ý nghĩa của lì xì?

(LĐTĐ) Lì xì trẻ em là phong tục truyền thống mang nhiều ý nghĩa tốt đẹp của người dân Việt Nam. Nhưng làm thế nào để trẻ em hiểu được ý nghĩa của những phong bao lì xì, hơn thế nữa là trân trọng những giá trị tốt đẹp và những gửi gắm của người trao tặng luôn là vấn đề khiến nhiều phụ huynh trăn trở suy nghĩ.
Kỳ vọng một mùa lễ hội Xuân đáng nhớ

Kỳ vọng một mùa lễ hội Xuân đáng nhớ

(LĐTĐ) Người dân Thủ đô đang náo nức những ngày đầu Xuân Ất Tỵ khi hàng loạt lễ hội truyền thống quy mô lớn sắp khai hội. Có thể kể đến như lễ hội gò Đống Đa, lễ hội chùa Hương, lễ hội đền Sóc, lễ hội đền Cổ Loa... Tất cả đã sẵn sàng chào đón du khách thập phương.
Một năm thăng hoa của nghệ thuật biểu diễn

Một năm thăng hoa của nghệ thuật biểu diễn

Năm 2024 đã chứng kiến sự thăng hoa đặc biệt của ngành Nghệ thuật biểu diễn Việt Nam với những thành tựu vượt trội trên nhiều phương diện. Trong đó, ở khía cạnh sân khấu truyền thống, giải trí đại chúng, hay các hoạt động từ trong nước đến quốc tế, tất cả đều ghi nhận những dấu ấn đáng tự hào.
Đầu xuân trẩy hội đền Đô

Đầu xuân trẩy hội đền Đô

(LĐTĐ) Hàng năm cứ mỗi độ Tết đến xuân về, du khách từ muôn nơi lại náo nức du xuân trẩy hội đền Đô - ngôi đền linh thiêng cổ kính nổi tiếng ở Bắc Ninh. Đền thờ 8 vị vua nhà Lý với những kiến trúc độc đáo mang đậm nét văn hóa người Việt.
Đền Cờn xứ Nghệ tấp nập du khách đầu năm

Đền Cờn xứ Nghệ tấp nập du khách đầu năm

(LĐTĐ) Mỗi dịp Tết đến, xuân về, hàng vạn du khách thập phương lại nô nức hành hương về đền Cờn (phường Quỳnh Phương, thị xã Hoàng Mai, Nghệ An) để cầu bình an, tài lộc và một năm mới thuận buồm xuôi gió. Được mệnh danh là ngôi đền linh thiêng nhất xứ Nghệ, nơi đây không chỉ mang giá trị tâm linh sâu sắc mà còn sở hữu kiến trúc đồ sộ, phong cảnh hữu tình, thu hút đông đảo du khách từ khắp mọi miền đất nước.
Đầu Xuân vãn cảnh ngôi chùa hơn 400 năm tuổi giữa lòng Hà Nội

Đầu Xuân vãn cảnh ngôi chùa hơn 400 năm tuổi giữa lòng Hà Nội

(LĐTĐ) Nằm ven sông Tô Lịch thuộc phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, Hà Nội, chùa Bằng (hay còn gọi là chùa Linh Tiên), là ngôi chùa cổ có niên đại trên 400 năm, thu hút du khách bằng quần thể kiến trúc độc đáo cũng như cảnh quan xanh mát tuyệt đẹp.
Tấp nập dòng người về Văn Miếu xin chữ trong ngày đầu Xuân Ất Tỵ

Tấp nập dòng người về Văn Miếu xin chữ trong ngày đầu Xuân Ất Tỵ

(LĐTĐ) Trong không khí rộn ràng của những ngày đầu Xuân Ất Tỵ 2025, di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã thu hút đông đảo du khách đến tham quan và xin chữ. Từ sáng sớm, dòng người đã nô nức đổ về ngôi trường đại học đầu tiên của Việt Nam, mang theo những ước nguyện tốt đẹp cho năm mới.
Văn hóa nguồn lực phát triển đặc biệt

Văn hóa nguồn lực phát triển đặc biệt

(LĐTĐ) Để đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, cần phát huy mạnh mẽ mọi nguồn lực, trong đó có nguồn lực văn hóa và sức sáng tạo của con người Việt Nam. Những năm qua, với sự quan tâm của toàn xã hội, lĩnh vực văn hóa đã có nhiều chuyển biến tích cực, đặc biệt là chuyển từ tư duy làm văn hóa sang quản lý Nhà nước về văn hóa, góp phần khơi thông nguồn lực văn hóa, thúc đẩy quá trình phát triển nhanh và bền vững đất nước.
Xuân mạn đàm đất và người Thăng Long

Xuân mạn đàm đất và người Thăng Long

(LĐTĐ) Trong dòng chảy của đời sống đương đại, của thành phố thời hội nhập và phát triển, có thể mỗi chúng ta quen với cuộc sống vội nơi đô thành chưa cảm nhận được “linh khí” của mảnh đất “nơi lắng hồn núi sông ngàn năm”. Chính cái “lắng hồn” đó là mạch nguồn để Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội mãi trường tồn và phát triển. Bên chén trà xuân, chúng tôi đã có cuộc mạn đàm với nhà văn - nhà báo Nguyễn Ngọc Tiến - một người con của Hà Nội, người có nhiều năm nghiên cứu về đất và người Tràng An nhằm mang đến quý bạn đọc góc nhìn về một Hà Nội của quá khứ, hiện tại và tương lai.
Xem thêm
Phiên bản di động